(DIR) Return Create A Forum - Home
       ---------------------------------------------------------
       The Vietnamese Bible Institute
 (HTM) https://thevbi.createaforum.com
       ---------------------------------------------------------
       *****************************************************
 (DIR) Return to: TUẦN HỌC 4
       *****************************************************
       #Post#: 6520--------------------------------------------------
       THẢO LUẬN TUẦN 4: CHƯƠNG HAI PH&#784
       6;N V, VI, VII, VIII (M-F Oct 21-28, 2016)
       By: nguyenvu Date: September 29, 2016, 10:27 am
       ---------------------------------------------------------
       CÂU HỎI THẢO LUẬN
       1. Lịch sử Hội Thánh cho biết vào
       năm 64 sau Chúa, dưới thời Hoàng
       Đế Nero, một cơn hỏa hoạn
       lớn đă xảy ra và thiêu rụi kinh thành
       La-mă. Nhiều người dân tin rằng Nero là
       người gây ra trận hỏa hoạn đó
       với mục đích tạo ra chỗ trống
       để xây cung điện nguy nga tráng lệ
       Domus Aurea. Ác hiểm thay, Hoàng đế Nero
       lại đổ tội cho những
       người theo đạo Cơ đốc gây
       ra vụ hỏa hoạn trên và hành h́nh họ theo
       h́nh thức của các vơ sĩ giác đấu.
       Thế là cơn bách hại khốc liệt
       đă bùng lên. Trong cơn đau thương
       đó, Mác đă chọn đối tượng
       là con dân Chúa đang bị bách hại vào thời
       kỳ họ bị cai trị; Mác đă nâng cao
       đức tin của họ, và nhờ vậy,
       tinh thần và sự chịu đựng của
       họ đă tăng trưởng đến
       tột cùng. Các bạn nghĩ sao:
       (1) Về mục đích của Mác?
       (2) Và mục đích của chúng ta?
       (Nếu các bạn muốn th́ có thể bày
       tỏ phương cách nâng cao đức tin cho
       các đối tượng của Chúa trong hai tài
       liệu đính kèm -- Không bắt buộc/
       Optional)
 (HTM) http://www.rfa.org/vietnamese/in_depth/conference-religious-freedom-in-vn-ha-09132016103926.html
       
       2. Mác viết: "Đức Chúa Giê-su động
       ḷng thương xót" (Mác 1:41). Lần khác, khi
       "Đức Chúa Jêsus ở thuyền bước
       ra, thấy đoàn dân đông lắm, th́ Ngài
       động ḷng thương xót đến, v́
       như chiên không có người chăn" (Mác 6:34).
       Qua hai câu Kinh Văn trên, xin thảo luận
       nguồn lực nào giúp bạn muốn cất
       bước ra đi chứng đạo theo
       cảm xúc và t́nh yêu của Chúa Giê-su (Tham khảo
       Ma-thi-ơ 9:36).
       3. Các học giả Kinh Thánh gọi chữ Q là
       chữ đầu của chữ Quelle trong
       Đức ngữ có nghĩa là nguồn (source).
       Mục Phạm Ngọc Hùng, Phó Viện
       Trưởng đă có ư dùng ba ṿng tṛn giao thoa
       để diễn tả cấu trúc nguồn "Q"
       của Phúc Âm Cộng Quan [xem hai tiệp đính
       kèm dưới đây] rồi trả lời:
       (1) Trong bốn vùng A B C D của 3 ṿng tṛn,
       điểm giao thoa nào là vùng Q?
       (2) Đọc về Truyền Thuyết Q - tr,
       62-63), vậy nguồn “Q” là ǵ? (tr. 57) và nguồn
       “Q” có nguồn gốc từ đâu?
       
       #Post#: 8017--------------------------------------------------
       Re: CÙNG NHAU THẢO LUẬN TUẦN 4: CHƯƠ
       NG HAI PHẦN V, VI, VII, VIII
       By: tranvanhue Date: October 25, 2016, 4:04 pm
       ---------------------------------------------------------
       Xin góp ư những câu hỏi thảo luận do Gs
       Vũ đưa ra:
       A: Quá dễ:________________
       B: Dễ: ___________________
       C: Hơi khó:____X__________
       D: Quá khó: ______________
       Cám ơn.
       SV Trần Văn Huệ
       Đă xem. Gs Vũ
       #Post#: 8019--------------------------------------------------
       Re: CÙNG NHAU THẢO LUẬN TUẦN 4: CHƯƠ
       NG HAI PHẦN V, VI, VII, VIII
       By: nguyenvanthanh Date: October 25, 2016, 4:10 pm
       ---------------------------------------------------------
       Xin góp ư những câu hỏi thảo luận do Gs
       Vũ đưa ra:
       A: Quá dễ:________________
       B: Dễ: ___________________
       C: Hơi khó:____x__________
       D: Quá khó: ______________
       Đă xem. Gs Vũ
       #Post#: 8032--------------------------------------------------
       Re: CÙNG NHAU THẢO LUẬN TUẦN 4: CHƯƠ
       NG HAI PHẦN V, VI, VII, VIII
       By: dovandong Date: October 25, 2016, 6:09 pm
       ---------------------------------------------------------
       Xin góp ư những câu hỏi thảo luận do Gs
       Vũ đưa ra:
       A: Quá dễ:________________
       B: Dễ: ___________________
       C: Hơi khó:_____X___________
       D: Quá khó: ______________
       Cám ơn.
       SV ĐỖ VĂN ĐÔNG
       #Post#: 8041--------------------------------------------------
       Re: CÙNG NHAU THẢO LUẬN TUẦN 4: CHƯƠ
       NG HAI PHẦN V, VI, VII, VIII
       By: nguyentantai Date: October 25, 2016, 8:50 pm
       ---------------------------------------------------------
       [quote author=K-1502-Nguyễn Văn Thành
       link=topic=519.msg7997#msg7997 date=1477401249]
       [font=times new roman]Kính thưa Giáo sư, tôi xin
       nộp bài thảo luận tuần 4
       Môn học:Phúc Âm Cộng Quan
       
       [size=18pt] CÂU HỎI THẢO LUẬN :
       Câu 1. Lịch sử Hội Thánh cho biết vào
       năm 64 sau Chúa, dưới thời Hoàng
       Đế Nero, một cơn hỏa hoạn
       lớn đă xảy ra và thiêu rụi kinh thành
       La-mă. Nhiều người dân tin rằng Nero là
       người gây ra trận hỏa hoạn đó
       với mục đích tạo ra chỗ trống
       để xây cung điện nguy nga tráng lệ
       Domus Aurea. Ác hiểm thay, Hoàng đế Nero
       lại đổ tội cho những
       người theo đạo Cơ đốc gây
       ra vụ hỏa hoạn trên và xử tội
       họ theo h́nh thức của các vơ sĩ giác
       đấu. Thế là cơn bách hại khốc
       liệt đă bùng lên. Khi Mác viết sách Phúc Âm Mác
       th́ đối tượng ông chọn là
       những con dân Chúa tại La-mă. Mục đích
       của Mác là nâng cao tinh thần theo Chúa, là
       những người đang bị bách hại;
       nhờ vậy, đức tin của con dân Chúa
       thời đó đă tăng trưởng và
       sự chịu đựng của họ đă
       đến tột cùng. Các bạn nghĩ sao:
       (1) Về mục đích của Mác?
       _Sách Mác đặc biệt nhấn mạnh vào
       quyền phép siêu nhân của Đức Chúa Jêsus,
       tỏ ra Ngài là Đức Chúa Trời bởi
       những phép lạ Ngài đă làm. Ông bỏ qua Bài
       Giảng trên Núi và phần nhiều bài giảng
       dài của Đức Chúa Jêsus. Ông tường
       thuật những việc Đức Chúa Jêsus làm
       hơn là những lời Ngài phán,ông đặc
       biệt chú ư đến những độc
       giả thuộc về dân ngoại. Trên căn
       bản của sự tin chắc đó họ
       tranh đấu với sự thách thức mô
       tả sự tương tác văn chương
       phức tạp của các sách Tin lành Cộng quan
       theo cách như vậy khi giải thích những
       sự khác nhau và những sự giống nhau.
       Thách thức đó xảy đến
       được gọi là “nan đề cộng
       quan”. Trong lịch sử uyên bác Kinh thánh hiện
       đại nó đă được đưa ra
       trong hậu bán thế kỷ thứ mười
       tám.Tiêu chuẩn mà các học giả văn
       học đă xác định là việc ủng
       hộ một số sự thừa nhận
       về sự phụ thuộc văn
       chương bao gồm:
       [Đă xem - Gs Vũ]
       1)
       chung chủ đề)
       2)
       (tương xứng về sự phối
       hợp và tiếp tục các sự kiện)
       3)
       thứ tự câu và từ ngữ)
       4)
       từ ngữ (Sự phù hợp từ vựng
       bao quát, sử dụng cùng những cấu trúc
       ngữ pháp khó hoặc những từ không thông
       dụng)/
       (2) Và mục đích của chúng ta?
       _Khi chúng ta mở rộng viễn cảnh [Đă
       xem - Gs Vũ]của chúng ta để bao gồm
       tất cả ba sách Tin lành đầu tiên,
       những sự phức tạp mà chúng ta đă
       bắt gặp trong việc cố gắng
       để hiểu bản chất của sách Tin
       lành Mác được dàn xếp. Một cách
       giải thích so sánh ba sách Tin lành đầu tiên
       bày tỏ những sự giống nhau đáng chú
       ư với những sự khác nhau rơ ràng. [Đă xem
       - Gs Vũ]Giúp cho chúng ta chỉnh sữa lại
       những ǵ chưa phù hợp trong đời
       sống Cơ-đốc nhân. Biết ḿnh
       phải làm ǵ khi đứng trước tŕnh
       trạng hư mất của nhiều
       người chưa biết đến Chúa
       Jêsus.Họ đang cần sự cứu giúp,
       hướng dẫn họ đến với
       Chúa.[Đă xem - Gs Vũ]
       Câu2. Mác viết: "Đức Chúa Giê-su
       động ḷng thương xót" (Mác 1:41). Lần
       khác, khi "Đức Chúa Jêsus ở thuyền
       bước ra, thấy đoàn dân đông
       lắm, th́ Ngài động ḷng thương xót
       đến, v́ như chiên không có người
       chăn" (Mác 6:34). Qua hai câu Kinh Văn trên, xin
       thảo luận nguồn lực nào giúp bạn
       muốn cất bước ra đi chứng
       đạo theo cảm xúc và t́nh yêu của Chúa
       Giê-su (Tham khảo Ma-thi-ơ 9:36).
       41 Đức Chúa Jêsus động ḷng
       thương xót, giơ tay rờ người, mà
       phán rằng: Ta khứng, hăy sạch đi.  34
       Bấy giờ Đức Chúa Jêsus ở
       thuyền bước ra, thấy đoàn dân
       đông lắm, th́ Ngài động ḷng
       thương xót đến, v́ như chiên không có
       người chăn; Ngài bèn khởi sự
       dạy dỗ họ nhiều điều.36 Khi
       Ngài thấy những đám dân đông, th́
       động ḷng thương xót, v́ họ cùng
       khốn, và tan lạc như chiên không có kẻ
       chăn. 37 Ngài bèn phán cùng môn đồ rằng:
       Mùa gặt th́ thật trúng, song con gặt th́ ít.
       38 Vậy, hăy cầu xin chủ mùa gặt sai con
       gặt đến trong mùa ḿnh.[Đă xem - Gs
       Vũ]
       _Qua 2 câu kinh văn " (Mác 1:41); (Mác 6:34), cho chúng ta
       thấy tŕnh trạng bệnh phung dẫn
       đến sự chết nếu không
       được chữa trị kịp thời.
       Hiện nay, tội lỗi đang lan tỏa
       khắp mọi nơi trên những người
       xung quanh chúng ta. Những người xung quanh
       chúng ta đang cần đến với Chúa
       đễ nhận sự cứu rỗi linh
       hồn. V́ vậy, chúng ta không thể lơ là mà
       phải giục giả nhau ra đi cứu
       người. Họ đang đói khát về
       lời của Chúa, không ai dẫn dắt họ;
       cuộc đời họ cần có Chúa
       để đi đúng
       hướng,được chỡ che khi giông
       bảo vây quanh. Họ ví như đàn chiên không
       có người chăn, cần đến
       với Chúa Jêsus. Mùa gặt th́ thật trúng, song
       con gặt th́ ít. Vậy, hăy cầu xin chủ mùa
       gặt sai con gặt đến trong mùa ḿnh. “Có
       con đây, xin Chúa sai con”.[Đă xem - Gs Vũ]
       Câu 3. Các học giả Kinh Thánh gọi chữ Q
       là chữ đầu của chữ Quelle trong
       Đức ngữ có nghĩa là nguồn (source).
       Mục Phạm Ngọc Hùng, Phó Viện
       Trưởng đă có ư dùng ba ṿng tṛn giao thoa
       để diễn tả cấu trúc nguồn "Q"
       của Phúc Âm Cộng Quan [xem hai tiệp đính
       kèm dưới đây] rồi trả lời:
       (1) Trong bốn vùng A B C D của 3 ṿng tṛn,
       điểm giao thoa nào là vùng Q?
       (2) Đọc về Truyền Thuyết Q - tr,
       62-63), vậy nguồn “Q” là ǵ? (tr. 57) và nguồn
       “Q” có nguồn gốc từ đâu?
       _Chúng ta nghiên cứu về sự phụ
       thuộc văn chương giữa ba sách Tin
       lành Ma-thi-ơ, Mác và Lu-ca, các học giả
       thấy rằng có một số tài liệu
       được bao gồm trong Ma-thi-ơ và Lu-ca
       nhưng lại không thấy có trong Mác. Có từ
       200 đến 250 câu về truyền thuyết
       chung trong sách Ma-thi-ơ và Lu-ca bày tỏ sự
       kết hợp những câu giống nhau, khác nhau
       tương tự với những câu có chung
       với Mác. Điều nầy gợi ư khả
       năng cả hai đă ghi lại từ một
       nguồn thành văn khác hoặc những
       nguồn ngoài sách Mác.[Đă xem - Gs Vũ]
       _Các sự phân tích sâu hơn về các truyện
       tích ngoài Mác trong sách Ma-thi-ơ và Lu-ca đă cho
       thấy không có sự phụ thuộc văn
       chương lẫn nhau giữa Ma-thi-ơ và
       Lu-ca. Từ các bằng chứng đó, các
       học giả phải xem xét đến khả
       năng về sự tồn tại của
       một nguồn khác ngoài nguồn của Mác
       đă cung cấp thêm vào các truyện tích Chúa Jêsus
       cho Ma-thi-ơ và Lu-ca trong sự mở rộng
       của truyện kể kiểu Mác. Một trong
       hai nguồn giả thuyết được
       đưa ra, trong đó có một nguồn
       được gọi là “Q” (có lẽ
       được lấy từ chữ Quelle trong
       tiếng Đức). Một số học
       giả gợi ư rằng tài liệu Q đă
       bị Hội thánh đầu tiên ngưng lưu
       hành v́ cộng đồng chịu trách nhiệm
       về những truyền thuyết Q bị coi
       như là tà giáo theo sự phán quyết của
       Hội thánh đầu tiên.[Đă xem - Gs Vũ]
       _Bằng chứng đó buộc chúng ta xem xét
       khả năng về sự tồn tại
       của một nguồn khác hoặc những
       nguồn ngoài sách Tin lành Mác đă cung cấp thêm
       vào những truyện tích Chúa Jêsus cho Mathiơ và
       Luca trong sự xem xét lại của họ và
       sự mở rộng của truyện kể
       kiểu Mác. Một sự thừa nhận
       như vậy đă khiến các học giả
       phát biểu có hệ thống hai nguồn
       giả thuyết. Mặc dù giả thuyết
       nầy được đề nghị
       lần đầu độ một thế
       kỷ qua nó đă được nhận là
       loại cổ điển trong tiếng Anh
       từ B. H. Streeter năm 1924.25[Đă xem - Gs
       Vũ]
       _Nguồn giả thuyết thứ hai mà các
       học giả phỏng đoán đă
       được Mathiơ và Luca sử dụng
       để bổ sung sách Mác đă có
       được gọi là “Q”. Mặc dù gốc
       của sự hoạch định nầy không
       rơ, nó thường được thừa
       nhận đă được t́m thấy
       nguồn gốic từ từ ngữ tiếng
       Đức Quelle (= nguồn). Khi chúng ta nh́n qua
       cột các truyền thuyết Q trong sách Tin lành
       Luca (cột thứ nhất), chúng ta có thể
       thấy bút pháp đặc thù của Luca về
       việc kết hợp tài liệu từ
       những nguồn của ông vào trong các mảng.
       Những mảng chính của tài liệu Q trong
       Luca (mà cũng bao gồm một sô" truyền
       thuyết từ các nguồn khác hơn Q) là Luca
       3:7-4:13 (sô" 1 và 2, ở trên); 6:20-7:35 (sô" 3- 10);
       9:57-10:24 (số 12-16); 11:-12:59 (số 17-32);
       13:18-35 (sô 33-36); 14:15-15:7 (số 37-40); 17:1-37 (sô"
       43-46). Luca đă rải một vài truyền
       thuyết Q ngắn tách ra ở nơi nào khác, và
       những câu chuyện đó cho những
       đoạn được liệt vào trong danh
       sách không được bao gồm trong một
       trong những mảng lớn hơn.[Đă xem -
       Gs Vũ]
       Thân mến trong Chúa
       SV:Nguyễn Văn Thành[/font][/size]
       [Đă xem (10:21 am Oct 25 - Gs Vũ]
       [/quote]
       [font=times new roman]Thân chào thầy Thành,
       Thầy viết: "Sách Mác đặc biệt
       nhấn mạnh vào quyền phép siêu nhân của
       Đức Chúa Jêsus" nghe giống trong truyện
       viễn tưởng khoa học quá! ( Thầy
       đừng giận nhé)
       Không biết ḿnh có thay chữ "siêu nhân" thành "siêu
       nhiên" được không thầy!
       Chỉ góp ư cho vui, thầy Thành nhé!
       SV Nguyễn Tấn Tài
       [/font]
       #Post#: 8042--------------------------------------------------
       Re: CÙNG NHAU THẢO LUẬN TUẦN 4: CHƯƠ
       NG HAI PHẦN V, VI, VII, VIII
       By: nguyenvanthanh Date: October 25, 2016, 9:00 pm
       ---------------------------------------------------------
       [font=times new roman][i]Cám ơn Thầy Tài
       đả góp ư, tôi xin chỉnh sữa lại
       Sách Mác đặc biệt nhấn mạnh vào
       quyền phép siêu nhiên của Đức Chúa Jêsus"
       Thân mến
       SV:Nguyễn văn Thành[/font][/i]
       [quote author=1616-Nguyễn Tấn Tài
       link=topic=519.msg8041#msg8041 date=1477446622]
       [font=times new roman]Thân chào thầy Thành,
       Thầy viết: "Sách Mác đặc biệt
       nhấn mạnh vào quyền phép siêu nhân của
       Đức Chúa Jêsus" nghe giống trong truyện
       viễn tưởng khoa học quá! ( Thầy
       đừng giận nhé)
       Không biết ḿnh có thay chữ "siêu nhân" thành "siêu
       nhiên" được không thầy!
       Chỉ góp ư cho vui, thầy Thành nhé!
       SV Nguyễn Tấn Tài
       [/font]
       [/quote]
       #Post#: 8049--------------------------------------------------
       Re: CÙNG NHAU THẢO LUẬN TUẦN 4: CHƯƠ
       NG HAI PHẦN V, VI, VII, VIII
       By: nguyenhuunghia Date: October 26, 2016, 12:09 am
       ---------------------------------------------------------
       [b]Kính Chào Giáo sư , Tôi xin phép nộp bài làm
       thảo luận tuần 4.
       Môn học: PHÚC ÂM CỘNG QUAN k-17 . 23/10/2016
       Chương 2: ( tt) Phần V, VI, VII, VIII.
       Câu hỏi thảo luận:[b][color=orange][Đă
       xem. Gs Vũ]
       1. Lịch sử Hội thánh cho biết vào
       năm 64 sau Chúa, dưới thời Hoàng
       Đế Neron, một cơn hỏa hoạn
       lớn đă xảy ra và thiêu rụi kinh thành
       La-mă. Nhiều người tin rằng Neron là
       người gây ra trận hỏa hoạn đó
       với mục đích tạo ra chỗ trống
       để xây dựng cung Điện nguy nga tráng
       lệ Domus Aurea. Acs hiểm thay, Hoàng đế
       Nero đổ tội cho những người
       theo đạo Cơ đốc giáo gây ra vụ
       hỏa hoạn trên và xử tội họ theo
       h́nh thức của các vơ sĩ giác đấu.
       Thế là cơn bách hại khốc liệt
       đă bùng lên. Khi Mác viết sách Phúc Âm Mác th́
       đối tượng ông chọn là những
       con dân Chúa tại La-mă. Mục đích của Mác
       là nâng cao tinh thần theo Chúa , là những
       người đang bị bách hại; nhờ
       vậy, đức tin của con dân Chúa thời
       đó đă tăng trưởng và sự
       chịu đựng của họ đến
       tột cùng các ban nghĩ sao:
       (1) Về mục đích của Mác?
       (2) Mục đích của chúng ta?
       * Theo nguồn lịch sử năm 64 SC,
       thời Hoàng đế Nero đă xảy ra
       cơn hỏa hoạn lớn thiêu rụi ḱnh
       thành La-mă , người ta tin rằng Hoàng
       đế Nero gây ra vụ hỏa hoạn đó,
       với mục đích để tạo chổ
       trống xây dựng cung Điện nguy nga tráng
       lệ Domus Aurea, nhưng đổ tội cho
       người theo Cơ Đốc giáo ,một
       công như đôi việc để nh́n thấy
       rơ  sự dă tâm của nhà vua như sau.
       1. Người Cơ đốc giáo chủ
       trương Độc thần, khước
       từ không chịu đặt Chúa ngang hàng
       với các thần khác .
       2. Việc thờ h́nh Tượng: thời vua
       Nero đâu đâu cũng có thờ h́nh
       tượng, những Tín hữu Cơ
       đốc không thể tham dự
       được, bị xem là chống lại xă
       hội , có ư chia rẽ .
       3. Tôn sùng Hoàng đế: Tượng Hoàng
       đế dựng tại mỗi thành phố
       như một vị thần: h́nh thức là
       trắc nghiệm ḷng trung thành với Hoàng
       đế. V́ thế Tín đồ Cơ
       đốc bị xem là bất trung âm mưu
       phản loạn.
       4. Do Thái giáo được thừa nhận;
       nhưng Cơ Đốc giáo không c̣n liên hệ
       nào với Do Thái giáo nên không c̣n một luật
       lệ bảo đảm.
       5. Những cuộc họp mật của Cơ
       Đốc: bị nghi ngờ , bị bôi nhọ
       do việc không cho người ngoại dự
       Tiệc Thánh, các Hoàng Đế xem như là
       mầm móng Cách Mạng, phải bị tiêu
       diệt .
       6. Sự b́nh đẳng trong giáo hội:
       khiến giai cấp thống trị bất măn,
       xem Tín đồ Cơ Đốc là kẻ gây
       hỗn loạn xă hội, kẻ thù của
       quốc gia.
       7. Quyền lợi bị đe dọa: những
       kẻ đúc tượng, xây chùa miễu và các
       nghề tội lỗi bị mất quyền
       lợi, khi Cơ Đốc giáo phát triển. (
       bảy yếu tố trên có liên quan đến
       chế độ xă hội ngày  nay)[Đă xem. Gs
       Vũ]
       Đó là những nguyên nhân dẫn đến
       sự đổ tội cho người Cơ
       đốc phóng hỏa Kinh thành để có
       cớ  bắt bớ bách hại con cái Chúa
       khắp nơi hậu quả có hàng ngàn Tín
       hữu Cơ đốc bị tra tấn ,
       xử tử , như Phieơ bị đóng
       đinh năm 67SC, Phao-lô bị chém đầu
       năm 68 SC và cung Điện Nero là nơi thiêu
       sống vô số Tín đồ Cơ Đốc.
       Những sự bắt bớ bách hại con cái
       Chúa diễn ra rất tàn bạo dă man, các con cái
       Chúa chạy đi tản lạc khắp xứ
       và sang các nước lâng bang lánh nạn ,
       nhưng họ cũng không tiêu diệt
       được niềm Tin nóng cháy trong Chúa
       của Cơ đốc nhân, và chính đây
       cũng là  cơ hội điều kiện
       tốt để Cơ đốc nhân truyền
       bá rao giảng Tin Lành lan rộng khắp
       đất. [Đă xem. Gs Vũ]
       Đối với những kẻ thống
       trị độc tài luôn dùng bạo quyền
       để đàn áp bắt bớ bất cứ
       những ai, bất cứ một tư
       tưởng , hay một tính ngưỡng nào
       không thuận ư theo họ. Sẽ bị bắt
       bớ  tù đày uy hiếp nghiêm trọng
       để bảo vệ thể chế của
       họ t́m cách tận diệt và bắt bớ
       .[Đă xem. Gs Vũ]
       1. Về mục đích của Mác.
       Mục đích sách Mác vẽ ra bức tranh linh
       hoạt sống động về Chúa Jêsus
       đă thi hành chức vụ ở Thế gian, Mác
       đă dùng th́ Hiện tại rất nhiều và
       thêm vào những chi tiết tỉ mỉ, chính xác
       để tô vẽ thêm bức tranh sinh
       động, đầy cảm động mô
       tả đời sống Chúa Jêsus. Sự
       thương khó phuc sinh của Ngài để hoàn
       thành chương tŕnh cứu chuộc nhân
       loại . Sách Mác bày tỏ Chúa Jêsus là đầy
       tớ Đức Chúa Trời, cho người
       ngoại bang biết. Đấng Christ là vua là
       lẽ thật , là đầy tớ đau
       khổ ( Es 53:1)
       2. Về mục đích của chúng ta.
       
       Qua câu chuyện lịch sử vụ hỏa
       hoạn kinh Thành La mă xảy ra năm 64 SC. Cách
       nay khoảng 1952 năm , và được xem 2
       dữ liệu MS Nguyễn Vũ đă chuyển
       tải, cho tôi liên tưởng câu chuyện
       lịch sử ngày xưa,  hiện về
       xảy đến với các  Đầy tớ
       và  con cái Chúa hôm nay đang gặp phải, dù
       sự bắt bớ bách hại con cái Chúa,
       mỗi thời kỳ áp dụng những h́nh
       thức có khác nhau ở mỗi thời
       đại , nhưng cùng mục đích  . Họ
       tận diệt Đạo của  Đấng
       đă tạo  ra trời đất muôn vật
       trong đó có bản thân, và đ́nh của
       họ.[Đă xem. Gs Vũ]
       Với chúng ta ngày hôm nay việc làm thiết
       thực nhất là phải cất lên tiếng
       nói cho các cộng đồng tôn giáo bị bách
       hại ngược đăi, để bảo
       vệ quyền tự do tín ngưỡng của
       ḿnh, không c̣n sợ hăi cúi đầu chịu
       đựng, và để thể hiện
       những quyền tự do căn bản đó “
       ủy ban bảo vệ quyền con người
       , và quyền tự do tín ngưỡng, đă
       đấu tranh kêu gọi thế giới hăy lên
       tiếng ũng hộ, chống lại mọi
       áp bức bất công của một  quốc gia
       đàn áp, bắt bớ  bách hại quyền
       tự do tín ngưỡng. [Đă xem. Gs Vũ]
       2. Mác viết “ Đức Chúa Jêsus động
       ḷng thương xót” ( Mác1:41) lần khác “
       Đức Chúa Jêsus ở thuyền bước
       ra, thấy đoàn dân đông lắm, th́ Ngài
       động ḷng thương xót đến, v́
       như chiên không có người chăn ( Mác 6:34)
       qua câu kinh văn trên, xin thảo luận
       nguồn lực nào giúp bạn muốn cất
       bước ra đi chứng đạo theo
       cảm xúc và t́nh yêu của Chúa Jêsus. ( Tham
       khảo Mathiơ 9:36).
       Qua hai câu Kinh thánh trên cho Cơ Đốc nhân
       biết rằng Đức Chúa Trời là
       Đấng yêu thương như kinh thánh đă
       ghi lại “ V́ Đức Chúa Trời yêu
       thương thế gian, đến nỗi
       đă ban con một của của Ngài, hầu
       cho hễ ai tin con ấy không bị hư
       mất mà được sự sống
       đời đời” ( Giăng3:16) thật
       vậy qua việc thi hành mục vu Chúa Jêsus khi
       c̣n ở thế gian với tấm ḷng yêu
       thương cao cả của Ngài cho dân sự
       qua những phép lạ Chúa làm. Sự thể hiên
       t́nh yêu của Ngài với dân sự trong đó có
       tôi và những người thân khi Tin nhận
       Chúa, biết bao những ơn lành phước
       lạ Ngài ban không kể xiết, và đó
       cũng là nguồn động lực lớn
       thúc đẩy bản thân tôi cố gắng
       học hỏi lời Chúa, sống đời
       sống tin kinh luôn biết vâng phục
       điều  Chúa răn dạy. Nếu có cơ
       hội được Chúa kêu gọi sẽ
       sẵn sàng
       Chúa Jêsus đến thế gian không phải v́
       bổn phận hay trách nhiệm , như kinh thánh
       đă nói rơ,  là v́ t́nh yêu thương của Ngài
       đối với nhân loại, khi Ngài nh́n
       thấy đám đông mà động ḷng
       thương xót, là một con cái Chúa cảm
       nhận được t́nh yêu của Ngài dành cho
       nhân loại và bản thân , đă thôi thúc trong tôi
       . Cậy ơn Chúa trao dồi học hỏi
       để có những phẩm hạnh
       [s]tốt[/s] xứng đáng là môn đồ
       của Ngài, sẵn sàng ra đi chứng
       đạo  không v́ bất cứ một lư do hay
       điều kiện nào khác.
       Chúng ta phải nh́n nhận rằng ,
       người không có t́nh yêu thương th́ không
       thể ra đi làm chứng cho mọi
       người về t́nh yêu [s]thiên [/s]Chúa đă
       dành cho bản thân và mọi người
       được, chỉ có t́nh yêu thương
       trong Chúa cứu thế Jêsus mới làm
       được mọi sự. Danh ngôn Việt
       nam có câu: Người ta có thể cho mà không yêu,
       nhưng người ta không thể yêu mà không cho.
       Yêu là sẵn sàng hy sinh và chấp nhận , ngay
       cả mạng sống ḿnh .
       T́nh yêu là điều kiện tự nhiên, không ai
       bắt buộc hay cưỡng ép
       được. Đây cũng là vấn
       đề Chúa Jêsus không bắt buộc chúng ta
       yêu, nhưng Ngài khuyên chúng ta “ Nếu các
       ngươi yêu nhau , th́ ấy là tại
       điều đó mà thiên hạ sẽ nhận
       biết các ngươi là môn đồ ta. (
       Giăng 13:35) . t́nh yêu trong Chúa thật , là
       điểm khác biệt lớn giữa
       người tin Chúa và người chưa tin
       Chúa. Người có t́nh yêu thật trong Chúa
       mới có ḷng sốt sắn ra đi làm theo
       mạng lệnh Chúa.
       3. Các học giả gọi kinh thánh gọi
       chữ Q là chữ đầu của chữ
       Quelle trong tiếng Đức có nghĩa là
       nguồn ( Source). MS. Phạm Ngọc Hùng. Phó
       Viện trưởng đă có ư dùng ba ṿng tṛn giao
       thoa để diển tả cấu trúc
       nguồn “ Q” , của Phúc Âm Cộng Quan [ xem hai
       tiệp đính kèm dưới đây rồi
       trả lời].
       (1) Trong bốn vùng A, B, C, D, của ba ṿng tṛn
       điểm giao thoa nào là “ Q”.
       (2). Đọc về truyền thuyết Q trang
       62-63), vậy nguồn “ Q” là ǵ? ( trang 57 ) và
       nguồn Q có gốc từ đâu? .
       + Trong bốn vùng A, B, C, D, của ba ṿng tṛn giao
       thoa nhau, MS Phạm Hùng dùng ba ṿng tṛn tượng
       trưng cho ba sách Mác, Luca, Mathiơ. Để
       diển tả cấu trúc Nguồn “ Q”  ba ṿng
       giao thoa nhau tạo ra bốn vùng   A, B, C, D,
       điểm D giao thoa nhau với A, B, C, là cấu
       trúc nguồn Q . Về ư nghĩa  sự
       tương tác của ba sách bổ sung cho nhau. Mô
       tả về cuộc đời  Chúa cứu
       thế Jêsus, sự thương khó phục sinh
       của Ngài, và các phép lạ Ngài làm khi thi hành
       chức vụ.
       * Nguồn “ Q”.
       +.Tài liệu chung duy nhất cho Mathiơ và Luca.
       Chúng ta xoay từ những truyền thuyết
       Mathiơ và Luca có chung với Mác về những
       đoạn ngắn ( những truyền
       thuyết độc lập) họ đă bao
       gồm trong các sách Tin lành của họ thêm vào
       tài liệu của Mác, những khám phá hấp
       dẫn khác, đồng tiêu chuẩn đả
       khuyến khích các học giả phát biểu có
       hệ thống một lư luận về sự
       phụ thuộc văn chương giửa ba
       sách Tin lành, áp dụng ngang với tài liệu
       Mathiơ và Luca có chung nhưng không có trong sách Mác.
       Có từ 200 đến 250 câu về truyền
       thuyết chung trong sách Mathiơ và Luca bày tỏ
       sự kết hợp những câu giống và khác
       nhau tương tự với những câu có chung
       với Mác. Điều đó gợi lên khả
       năng cả hai đă ghi lại từ
       nguồn thành văn khác hoặc những
       nguồn ngoài sách về tài liệu này.
       + Nguồn “ Q” có gốc từ đâu.
       Khi chúng ta nh́n qua cột các truyền thuyết Q
       Trong sách Luca ( cột thứ nhất ) chúng ta có
       thể thấy bút pháp đặc thù của Luca
       về việc kết hợp tài liệu từ
       những nguồn của ông vào trong các mảng.
       nhngữ mảng chính của tài liệu Q trong
       Luca ( mà cũng bao gồm những nguồn khác
       hơn Q) là Luca 3:7-4:13( số 1 và số 2 ở
       trên ); ( 6:20-7:35) số 3 đến số 10, …
       Luca đă rải một vài truyền thuyết Q
       ngắn tách ra ở nơi nào khác.
       Chúng ta có thể thấy sách Mathiơ có khuynh
       hướng chia nguồn tài liệu của ông
       thành những khúc nhỏ nhiều hơn. Chủ
       yếu ông ghép nó trước việc kết
       hợp nó vào truyện kể liên tục của
       ông. Ông đă làm một điều giống
       với sách Mác. Đó là lư do các học giả
       dự vào sự sắp xếp của Luca
       phản ánh nhiều hơn sự gần gũi
       liên tục các truyền thuyết trong Q.
       Sự quan trọng đac biệt ở đây
       là bài viết của Vincent Taylor về thứ
       tự của Q. Ông bày tỏ rằng sự
       sắp xếp của Luca thường
       được Mathiơ theo nếu chúng ta xem xét
       cách độc lập, mỗi sưu tập
       trong năm sưu tập của Mathiơ , tài
       liệu về những lời nói nổi
       tiếng ( Mathiơ 5-7; 10; 13; 18; 23-25).
       Chúng ta không biết Mathiơ và Luca có bao gồm
       tất cả tài liệu Q vào sách Tin lành của
       họ hay không, có thể đúng đă có
       những lời nói nổi tiếng của
       của Chúa Jêsus, những truyện tích khác
       về Chúa Jêsus trong truyền thuyết Q mà
       cả hai tác giả sách Tin lành bỏ sót, nếu
       chúng ta cho rằng những tài liệu Q có
       thể t́m lại được từ
       Mathiơ và Luca. Là đặc điểm của
       nguồn truyền thuyết đó , th́ về
       nhiều phương diện thần học
       của Q trở thành rơ ràng.[Đă xem. Gs Vũ]
       Bài làm thảo luận c̣n nhiều thiếu sót,
       rất mong GS và quư Thầy, Cô góp ư
       SV: Nguyễn Hữu Nghĩa.
       [/b][/b][/color]
       [Đă xem. Gs Vũ]
       #Post#: 8060--------------------------------------------------
       Re: CÙNG NHAU THẢO LUẬN TUẦN 4: CHƯƠ
       NG HAI PHẦN V, VI, VII, VIII
       By: hothanhthao Date: October 26, 2016, 6:39 am
       ---------------------------------------------------------
       BÀI THẢO LUẬN
       TUẦN 4
       Chương 2, Phần
       V,VI,VII,VIII
       ----------
       1.
       Đế Nero, một cơn hỏa hoạn
       lớn đă xảy ra và thiêu rụi kinh thành
       La-mă. Nhiều người dân tin rằng Nero là
       người gây ra trận hỏa hoạn đó
       với mục đích tạo ra chỗ trống
       để xây cung điện nguy nga tráng lệ
       Domus Aurea. Ác hiểm thay, Hoàng đế Nero
       lại đổ tội cho những
       người theo đạo Cơ đốc gây
       ra vụ hỏa hoạn trên và hành h́nh họ theo
       h́nh thức của các vơ sĩ giác đấu.
       Thế là cơn bách hại khốc liệt
       đă bùng lên. Trong cơn đau thương
       đó, Mác đă chọn đối tượng
       là con dân Chúa đang bị bách hại vào thời
       kỳ họ bị cai trị; Mác đă nâng cao
       đức tin của họ, và nhờ vậy,
       tinh thần và sự chịu đựng của
       họ đă tăng trưởng đến
       tột cùng. Các bạn nghĩ sao:
       (1) Về mục đích của Mác?
       (2) Và mục đích của chúng ta?
       (1)
       Như  chúng ta đă biết, Mác viết cho
       những người đă là Cơ-Đốc
       nhân-với chủ đích là làm tăng thêm
       niềm tin của những người đă có
       niềm tin nơi Chúa Jesus, chớ ông không
       viết để cho thành phần chưa tin.
       Thời bấy giờ, “nhà thờ” là
       chính những ngôi nhà họ đang sinh sống.
       Khi họ nhóm họp th́ có đủ mọi giai
       cấp xă hội như: người tự do
       có, nô lệ có, tộc trưởng có, và
       nhiều thành phần khác nữa. Và v́ thế Mác
       chủ yếu viết với 2 kiểu cách.
       [Đă xem. Gs Vũ]
       Trước nhất ông viết về lịch
       sử ‘cuộc đời Chúa Jesus’
       [Đă xem. Gs Vũ]
       Kế đó ông viết để cổ vũ
       tinh thần cho những người
       Cơ-Đốc nhân đang chống lại
       sự ấp bức tàn khốc của
       đế quốc La mă (66-73 CE). Chính v́ thế mà
       những câu truyện của ông đă thúc
       giục niềm tin Cơ-Đốc thêm lớn
       mạnh, nhất là qua những câu văn
       chắt nịch, ngắn gọn và dứt khoát,
       dễ hiểu. Hàm chứa bao tính quyết
       đoán, một khi tin là tin, quyết là quyết,
       dù có bao trở ngại khó khăn cũng không
       nhục chí.[Đă xem. Gs Vũ]
       Tuy nhiên dù cho [s]tác [/s][trước] giả là
       bất cứ con người xác thịt nào
       viết nhưng tác giả chính là Đức Chúa
       Trời (2 Ti-mô-thê 3:16). Ngày hôm nay, chính chúng ta
       đă được chọn làm con cái của
       Ngài, học lời hằng sống của Ngài
       và đó là một đặc ân lớn vô cùng.
       [size=14pt]Nếu ai đó không phải là con cái
       của Ngài tức là con cái của ma quỷ, [nên
       có trưng dẫn -- nếu không th́ sẽ
       tốn nhiều giấy mực để
       giải thích] bởi v́ chúng ta không thể
       vừa là con của Đức Chúa Trời và
       cũng là con của ma quỷ. Thật vậy
       bạn và tôi phải xác định ḿnh là con cái
       của ai?
       _______________________
       [Xem 1 Giăng 3:8-10 Kẻ nào phạm tội là
       thuộc về ma quỉ; v́ ma quỉ phạm
       tội từ lúc ban đầu. Vả, Con
       Đức Chúa Trời đă hiện ra
       để hủy phá công việc của ma
       quỉ. 9 Ai sanh bởi Đức Chúa Trời,
       th́ chẳng phạm tội, v́ hột giống
       của Đức Chúa Trời ở trong
       người, và người không thể phạm
       tội được, v́ đă sanh bởi
       Đức Chúa Trời. 10 Bởi đó,
       người ta nhận biết con cái Đức
       Chúa Trời và con cái ma quỉ: ai chẳng làm
       điều công b́nh là không thuộc về
       Đức Chúa Trời, kẻ chẳng yêu anh em
       ḿnh cũng vậy.  (1 Gi. 3:8-10).
       Câu Kinh văn trên dạy chúng ta hiểu sâu
       xắc hơn về sự khác biệt giữa
       tội nhân và người công b́nh. Người
       chưa tin Chúa không phải là CON CÁI CỦA MA
       QUỶ. Sứ đồ Giăng muốn chúng ta
       hiểu về t́nh yêu lớn lao của
       Đức Chúa Trời xảy đến
       với những con người đă chết
       trong lầm lỗi và tội ác ḿnh dù họ là
       kẻ thù nghịch với Ngài, họ không
       phải là con cái của Ngài, và chính Ngài lại
       khiến họ trở nên sống. Trong Ê-phê-sô
       2:4-5 chép như thế nầy: "Nhưng
       Đức Chúa Trời, là Đấng giàu ḷng
       thương xót, v́ cớ ḷng yêu thương
       lớn Ngài [!] đem mà yêu chúng ta, nên đang khi
       chúng ta chết v́ tội ḿnh, th́ Ngài làm cho chúng ta
       sống với Đấng Christ, ấy là
       nhờ ân điển mà anh em được
       cứu".
       Sứ đồ Giăng tán dương t́nh yêu
       của Đức Chúa Trời trong 1 Giăng
       3:1-2 "Hăy xem Đức Chúa Cha đă tỏ cho
       chúng ta sự yêu thương dường nào, mà
       cho chúng ta được xưng là con cái
       Đức Chúa Trời; và chúng ta thật là con
       cái Ngài. Ấy là v́ đó mà thế gian chẳng
       biết chúng ta, v́ họ chẳng từng
       biết Ngài. Hỡi kẻ rất yêu dấu,
       chính lúc bây giờ chúng ta là con cái Đức Chúa
       Trời, c̣n về sự chúng ta sẽ ra thể
       nào, th́ điều đó chưa được
       bày tỏ. Chúng ta biết rằng khi Ngài hiện
       đến, chúng ta sẽ giống như Ngài, v́
       sẽ thấy Ngài như vốn có thật
       vậy".
       TÓM LẠI: CÔ NÊN CẨN THẬN KHI SUY NGHĨ
       NGƯỜI CHƯA TIN CHÚA LÀ CON CÁI CỦA MA
       QUỈ. CÔ BẢO VỆ QUAN ĐIỂM CỦA
       CÔ ĐI. GS VŨ.]
       (2)
       Đặt trường hợp chúng ta
       đứng trước ngưỡng bị
       bắt bớ v́ truyền rao danh Chúa th́ việc
       cầu nguyện ngày và đêm cộng thêm kiêng
       ăn, và nài xin khẩn thiết cùng Chúa,
       để Ngài ban cho chúng ta sự khôn ngoan, thông
       sáng, thêm vững mạnh, và lời đối
       đáp hay mà đối diện cùng kẻ thù
       nghịch. Tuy nhiên chúng ta phải luôn giữ thái
       độ nhu ḿ và hiền lành, “Nhưng bây
       giờ anh em nên trừ bỏ hết mọi
       sự đó, tức là sự thạnh nộ,
       buồn giận và hung ác. Đừng nói hành ai,
       chớ có một lời tục tỉu nào ra
       từ miệng anh em.” Cô-lô-se 3:8. Thế
       nhưng, chúng ta phải chấp nhận khi
       đă là “ư muốn tốt lành, đẹp
       ḷng và trọn vẹn của Đức Chúa
       Trời.” Rô-ma 12:2, th́ chúng ta phải cúi
       đầu thuần phục, như chính Chúa Jesus
       đă thưa cùng Đức Chúa Trời rằng
       “Xin Cha cất chén này khỏi Con, nhưng
       không theo ư Con mà theo ư Cha.” Mác 14:36.[Đă xem.
       Gs Vũ]
       Dù đă hơn 2000 năm trôi qua nhưng lịch
       sử vẫn luôn tái lập, người tử
       đạo vẫn hằng ngày, vẫn sờ
       sờ ra đó thậm chí c̣n tàn nhẫn và mánh
       khóe hơn xưa. Ma quỷ cũng đă
       đến lúc sắp tàn, nên chúng phải tung ra
       đ̣n chí tử, cũng giống như
       ‘ngọn nến sắp tắt, nó phải
       phụt mạnh một cái rồi lụi
       tàn’, chúng muốn quét được linh
       hồn nào th́ quét, càng đông càng tốt. Chính v́
       thế , chúng ta là con cái của Chúa, học rơ
       được mọi phương thức,
       thấy được những bài học
       của các tín đồ, nằm ḷng lời Chúa
       như là vũ khí để khi ra trận chúng ta
       có mọi “khí giới” mà địch
       cùng thế lực “mờ tối”,
       “cùng các thần dữ ở các miền trên
       trời vậy.” Ê-phê-sô 6:12.[Đă xem. Gs
       Vũ]
       Mục đích của chúng ta học
       được những lời mầu nhiệm
       của Đức Chúa Trời để mà
       thực thi chính xác, rơ ràng, chứ không phải
       học suông, học cho có, rồi đi hô hào là
       ta có bằng này bằng nọ, hội tụ
       đủ điều kiện để khoe
       khoang. Hoặc lấy danh xưng để
       ăn trên, ngồi trước, dư ăn,
       dư mặc, có của ăn của để
       rồi ấp ủ trong cái kén sung sướng
       mà quên đi lời dạy ‘phải
       lẽ’ của Cha Thiên Thượng. Mong
       rằng ai trong chúng ta cũng phải biết
       “sợ Cha trên trời” v́ Ngài là Chúa có
       một không hai.
       ____________
       Câu trả lời nên theo sát trọng tâm của
       câu hỏi số 1 là: Mác đă nâng cao đức
       tin của họ, và nhờ vậy, tinh thần
       và sự chịu đựng của họ
       đă tăng trưởng đến tột
       cùng. Các bạn nghĩ sao: (1) Về mục
       đích của Mác? (2) Và mục đích của
       chúng ta?
       ____________
       2.
       ḷng thương xót" (Mác 1:41). Lần khác, khi
       "Đức Chúa Jêsus ở thuyền bước
       ra, thấy đoàn dân đông lắm, th́ Ngài
       động ḷng thương xót đến, v́
       như chiên không có người chăn" (Mác 6:34).
       Qua hai câu Kinh Văn trên, xin thảo luận
       nguồn lực nào giúp bạn muốn cất
       bước ra đi chứng đạo theo
       cảm xúc và t́nh yêu của Chúa Giê-su (Tham khảo
       Ma-thi-ơ 9:36).
       Trả lời:
       Khi tôi được “tái sanh”, nghĩa
       là lúc tôi cảm nhận được t́nh yêu
       Chúa như ḍng suối mát tuôn trải vào ḷng tôi
       (tính t́nh thay đổi, dễ tha thứ, hay yêu
       thương, chậm nóng giận, dễ cảm
       thông, v.v...) th́ cũng là lúc, tôi nh́n thấy
       cảnh người Việt nam của ḿnh nào là
       mê tín dị đoan, quỳ lạy những h́nh
       tượng tùy người tạc nên, cúng ma
       cúng quỷ, v.v... [Tái sanh là điều kiện
       tiên quyết và là sự đảm bảo
       trọn vẹn tương lai của chúng ta
       trong sự hiện diện của Đấng
       Christ đến đời đời. Bởi
       v́ sự tái sanh, chúng ta biết ḿnh sẽ
       được vào trong nước Đức
       Chúa Trời. Đó là lư do v́ sao chúng ta phải
       sanh lại: [color=green]"Quả thật, quả
       thật, ta nói cùng ngươi, nếu một
       người chẳng sanh lại, th́ không thể
       thấy được nước Đức
       Chúa Trời" (Gi. 3:3). Gs Vũ][/color]
       Như Chúa Jesus, như Phao lô, như bao nhiêu tín
       đồ khác, tôi chợt thấy tim ḿnh
       quặn thắt, thấy xót thương cho
       những con người tuy sống mà linh
       hồn th́ đă chết, rồi sẽ đi vào
       địa ngục vĩnh viễn không lối
       ra.
       Thế nhưng, tôi không biết bắt
       đầu ra sao, nói như thế nào, hành
       động ǵ? Để đồng bào của
       ḿnh có thể hiểu được chỉ có
       một Đấng toàn năng tạo dựng
       muôn loài, “và chỉ hầu việc một
       ḿnh Ngài mà thôi.” Ma-thi-ơ 4:10.
       Từ đó tôi được Thánh Linh thúc
       giục học Kinh Thánh, ban đầu chỉ
       nghe, lúc có, lúc không, dần dần nghe hằng
       ngày, rồi từ từ viết xuống,
       ngồi tôi bắt đầu nghiên cứu,
       đọc Kinh Thánh nhiều hơn. Nhiều khi
       có một bài giảng mà tôi nghe rất nhiều
       lần v́ không muốn quên.
       Rồi thử thách đến, cảm tạ
       ơn Chúa v́ mỗi lần thử thách
       đến là tôi giống như chim đại
       bàng thay mỏ mới, lông mới, móng vuốt
       mới, trở lại lợi hại hơn
       xưa.
       [color=green]Xem:
 (HTM) http://baihoccuocsong.co/7-nguyen-tac-song-cua-dai-bang/
       “Đại bàng là một loài chim đặc
       biệt: chúng có thể nhận biết từ
       rất sớm khi nào cơn băo xảy ra.
       Đại bàng sẽ bay lên một vị trí
       rất cao và chờ đợi những trận
       gió băo táp kéo đến. Khi cơn băo tràn ngập
       không gian, đại bàng tung cánh lên để gió
       mạnh nâng chúng bay lên vượt cao hơn
       cả vùng băo xoáy. Và cứ thế ung dung mặc
       cho mưa gió vần vũ trong khoảng mênh mông
       dưới cánh đại bàng. Đại bàng
       không trốn tránh trận băo. Chúng đơn
       giản là sử dụng chính cơn băo
       để nâng ḿnh lên cao hơn. Chúng lướt
       cánh trên những cuồng phong mang theo cơn băo
       khủng khiếp.”
       Kế đến là thử thách lớn hơn,
       nặng hơn, khi bước qua
       được thử thách là tôi phải mất
       đi vài kư lô (rất tốt v́ tôi không muốn
       mập). Thật sự mà nói v́ có những
       trận roi đ̣n đau thấu xương
       đó mà tôi hiểu được, cảm thông
       được ḷng người, t́nh
       người (tiện cho việc cầu thay). Tuy
       nhiên tôi biết thử thách sẽ c̣n tiếp
       nối v́ Chúa muốn tôi ‘lớn lên’
       trong đức tin. Bên cạnh thử thách th́ c̣n
       muôn trùng cám dỗ mà ma quỷ đưa
       đến, ngày xưa là 1,2 con quỷ bây giờ
       th́ là một đám, tôi không rơ bao nhiêu con. Chúng nó
       ngày đêm thủ thỉ nhằm nhận ch́m tôi
       xuống vực sâu. [XĐ. Đă xem. Gs Vũ]
       Dù vậy, Thánh Linh luôn bảo bọc che chở
       tôi, v́ tôi ngày đêm kêu cầu Ngài giúp tôi
       đứng vững, ban cho tôi nghị lực v́
       biết có lời dạy rằng “Chớ
       yêu thế gian, cũng đừng yêu các vật
       ở thế gian nữa, nếu ai yêu thế
       gian, th́ sự kính-mến Đức Chúa Cha
       chẳng ở trong người ấy.” 1
       Giăng 2:15, để một nửa
       đời c̣n lại, tôi hy vọng có thể làm
       được điều mà ḷng tôi hằng ao
       ước.
       3.
       chữ đầu của chữ Quelle trong
       Đức ngữ có nghĩa là nguồn (source).
       Mục Phạm Ngọc Hùng, Phó Viện
       Trưởng đă có ư dùng ba ṿng tṛn giao thoa
       để diễn tả cấu trúc nguồn "Q"
       của Phúc Âm Cộng Quan [xem hai tiệp đính
       kèm dưới đây] rồi trả lời:
       (1) Trong bốn vùng A B C D của 3 ṿng tṛn,
       điểm giao thoa nào là vùng Q?
       (2) Đọc về Truyền Thuyết Q - tr,
       62-63), vậy nguồn “Q” là ǵ? (tr. 57) và
       nguồn “Q” có nguồn gốc từ
       đâu?
       Trả lời:
       (1)
       kiện) về cuộc đời Chúa Jesus
       được t́m thấy trong sách Ma-thi-ơ và
       Lu-ca, nhưng không có trong sách Mác. Như vậy,
       trong bốn vùng A B C D của 3 ṿng tṛn,
       điểm giao thoa của vùng Q là C
       (2)
       thống lư luận về sự phụ
       thuộc văn chương giữa tất
       cả ba sách Tin lành áp dụng ngang nhau
       đối với tài liệu mà Ma-thi-ơ và
       Lu-ca có chung nhưng không có trong sách Mác.
       Q có nguồn gốc từ: Bằng chứng
       tồn tại về các sách Tin lành đă bắt
       buộc các học giả phải xem xét về
       khả năng tồn tại của một
       nguồn khác, hoặc những nguồn khác ngoài
       sách Tin lành Mác đă cung cấp. Điều này
       đă khiến các học giả đưa ra hai
       nguồn giả thuyết về “Q”-1)
       Cả hai ma-thi-ơ và Lu-ca đều dùng Mác
       như là “Q”, mặc dù giả thuyết
       nầy được đề nghị
       lần đầu độ một thế
       kỷ qua, nó được nhận là loài
       cổ điển trong tiếng Anh từ B.H
       Streeter năm 1924.-2) Các học giả phỏng
       đoán đă được Ma-thi-ơ và Lu-ca
       sử dụng để bổ sung sách Mác đă
       có, được gọi là “Q”. Mặc
       dù gốc của sự hoạch định này
       không rơ, nó thường được thừa
       nhận đă được t́m thấy
       nguồn gốc từ từ ngữ tiếng
       Đức Quelle (=nguồn) [Đă xem. Gs Vũ]
       [/size]
       SV HỒ.T.THẢO.
       [Các SV cần thảo luận bài này. Gs Vũ]
       #Post#: 8061--------------------------------------------------
       Re: CÙNG NHAU THẢO LUẬN TUẦN 4: CHƯƠ
       NG HAI PHẦN V, VI, VII, VIII
       By: hothanhthao Date: October 26, 2016, 6:57 am
       ---------------------------------------------------------
       A: Quá dễ:________________
       B: Dễ: ___________________
       C: Hơi khó:_____X___________
       D: Quá khó: ____________
       #Post#: 8062--------------------------------------------------
       Re: CÙNG NHAU THẢO LUẬN TUẦN 4: CHƯƠ
       NG HAI PHẦN V, VI, VII, VIII
       By: hothanhthao Date: October 26, 2016, 7:02 am
       ---------------------------------------------------------
       [quote author=1616-Nguyễn Tấn Tài
       link=topic=519.msg7983#msg7983 date=1477365065]
       [font=times new roman]Trân trọng kính chào Giáo sư
       cùng Quư thầy cô trong lớp,
       Tôi xin nộp bài thảo luận tuần này:
       1. Lịch sử Hội Thánh cho biết vào
       năm 64 sau Chúa, dưới thời Hoàng
       Đế Nero, một cơn hỏa hoạn
       lớn đă xảy ra và thiêu rụi kinh thành
       La-mă. Nhiều người dân tin rằng Nero là
       người gây ra trận hỏa hoạn đó
       với mục đích tạo ra chỗ trống
       để xây cung điện nguy nga tráng lệ
       Domus Aurea. Ác hiểm thay, Hoàng đế Nero
       lại đổ tội cho những
       người theo đạo Cơ đốc gây
       ra vụ hỏa hoạn trên và xử tội
       họ theo h́nh thức của các vơ sĩ giác
       đấu. Thế là cơn bách hại khốc
       liệt đă bùng lên. Khi Mác viết sách Phúc Âm Mác
       th́ đối tượng ông chọn là
       những con dân Chúa tại La-mă. Mục đích
       của Mác là nâng cao tinh thần theo Chúa của
       những người vừa thoát chết
       sống lại; do đó đức tin của
       con dân Chúa thời đó đă tăng
       trưởng đến tột cùng. Các bạn
       nghĩ sao:
       (1) Về mục đích của Mác?
       Mặc dù cho thấy Chúa Giê-su là Đấng Mê-si
       đầy quyền năng trong sách Tin lành
       của ḿnh, Mác không giới thiệu một h́nh
       ảnh mê-si giống như những “thần
       nhân” mà cộng đồng đương
       thời của ông thường thấy. H́nh
       ảnh mê-si của ông là một sự
       “đồng quy” giữa một Đấng Mê-si
       quyền năng với một Con người
       đến để chịu đau đớn,
       bị giết, và sống lại. Sự vinh
       hiển và uy quyền cần phải
       đồng hành với sự chịu đau
       đớn; “không có quan niệm nào về
       Đấng Christ là hoàn toàn trừ khi cả hai
       khía cạnh hiện diện”. Qua tác phẩm
       của ḿnh, Mác mong muốn các Cơ Đốc
       nhân đương thời noi theo gương
       Chúa Giê-su trong sự chịu khổ nạn
       của Ngài để rồi cũng nhận lănh
       được sự vinh hiển hầu
       đến khi Chúa Giê-su trở lại và giải
       thoát họ khỏi những sự bắt
       bớ mà họ đang chịu trong hiện
       tại. [Đă xem - Gs Vũ]
       (2) Và mục đích của chúng ta?
       Thực tế cho thấy bất kỳ thời
       đại nào cũng có sự bắt bớ
       đối với con dân Chúa. Biết bao nhiêu tín
       hữu đă chấp nhận tử v́
       đạo với niềm tin rằng sẽ
       nhận được sự phước
       hạnh và sự sống đời đời
       trong nước vinh hiển của Ngài. Trận
       chiến thuộc linh giữa Đức Chúa
       Trời và Sa-tan chỉ kết thúc khi Đức
       Chúa Giê-su trở lại thế gian này và trói
       buộc Sa-tan lại (Khải 20:1-6). [Đă xem -
       Gs Vũ]Cho nên, việc con dân Chúa chịu khổ
       nạn trước những sự bắt
       bớ là việc b́nh thường trong
       bước đường theo Chúa. Vấn
       đề là mỗi chúng ta có đủ sức
       để chiến đấu với các thế
       lực đen tối đó hay không khi chúng ta
       đứng trong hoàn cảnh bị bắt
       bớ như vậy. Có thể chúng ta sẽ
       thất bại như Phi-e-rơ khi chối Chúa
       Giê-su ba lần, [Đă xem - Gs Vũ]nhưng chúng
       ta tin rằng Chúa chúng ta luôn yêu thương và
       ở cùng chúng ta, giúp chúng ta vượt qua
       sự chịu khổ đó cho đến ngày
       chúng ta dự phần trong sự vinh hiển
       của Ngài. Chúng ta không biết khi nào Chúa của
       chúng ta sẽ trở lại nhưng chúng ta tin
       rằng với sức của Chúa ban cho, chúng ta
       sẽ thắng hơn được mưu
       kế của kẻ dữ và việc truyền
       bá danh Ngài cho những người chưa tin Chúa
       sẽ làm vinh hiển danh Chúa trên đất này.
       Việc học Lời Chúa của chúng ta không ǵ
       khác hơn là để hầu việc Ngài
       dầu thuận cảnh hay nghịch cảnh.
       Chúa Giê-su phán: “Vậy, hăy đi dạy dỗ
       muôn dân, hăy nhân danh Đức Cha, Đức Con,
       và Đức Thánh Linh mà làm phép báp tem cho họ,
       và dạy họ giữ hết cả mọi
       điều mà ta đă truyền cho các
       ngươi. Và này, ta thường ở cùng các
       người luôn cho đến tận thế.”
       (Mat 28:19-20).[Đă xem - Gs Vũ]
       2. Mác viết: "Đức Chúa Giê-su động
       ḷng thương xót" (Mác 1:41). Lần khác, khi
       "Đức Chúa Jêsus ở thuyền bước
       ra, thấy đoàn dân đông lắm, th́ Ngài
       động ḷng thương xót đến, v́
       như chiên không có người chăn" (Mác 6:34).
       Qua hai câu Kinh Văn trên, xin thảo luận
       nguồn lực nào giúp bạn muốn cất
       bước ra đi chứng đạo theo
       cảm xúc và t́nh yêu của Chúa Giê-su (Tham khảo
       Ma-thi-ơ 9:36).
       Mặc dù ngang hàng với Đức Chúa Trời
       và là Đức Chúa Trời (Giăng 1:1) nhưng
       Đức Chúa Giê-su đă chấp nhận
       xuống thế gian này để t́m và cứu
       kẻ có tội (I Ti 1:15a). Trong thân vị Con
       người, [Đă xem - Gs Vũ]Chúa Giê-su đă
       sống với tấm ḷng yêu thương
       trọn vẹn. Ngài đă đau sót khi thấy
       rằng loài người đang sống trong
       sự tội lỗi mà không biết làm sao có
       thể thoát ra được, họ đang
       “cùng khốn và tan lạc như chiên không có
       kẻ chăn” (Mat 9:36b). [Đă xem - Gs Vũ]Chúng
       ta may mắn được Chúa cứu và
       được ban cho địa vị làm con
       Đức Chúa Trời. Đó là đặc ân mà
       không phải ai cũng có thể nhận
       được. Dầu vậy, Lời Chúa
       dạy: “Nhưng hễ ai đă nhận Ngài, th́
       Ngài ban cho quyền phép trở nên con cái
       Đức Chúa Trời, là ban cho những kẻ
       tin danh Ngài” (Giăng 1:12). Cho nên, bởi ḷng yêu
       thương được ban cho từ chính
       Đức Chúa Trời, chúng ta không ích kỹ
       trong sự chia sẻ t́nh yêu thương của
       Ngài đối với đồng loại
       của ḿnh. Mặc khác, khi tiếp nhận Chúa
       Giê-su và được sự ban cho bởi Thánh
       Linh Ngài, chúng ta luôn khao khát được
       trở nên giống như Ngài trong mọi
       sự. Đó chính là động lực
       để chúng ta mang t́nh yêu của Chúa cho
       đồng loại của ḿnh. Chúa Giê-su nói:
       “chẳng bởi ta th́ không ai được
       đến cùng cha” (Giăng 14:6b) và: “Trong nhà Cha
       ta có nhiều chỗ ở; bằng chẳng
       vậy, ta đă nói cho các ngươi rồi. Ta
       đi sắm sẵn cho các ngươi một
       chỗ. Khi ta đă đi, và đă sắm
       sẵn cho các ngươi một chỗ rồi,
       ta sẽ trở lại đem các ngươi
       đi với ta, hầu cho ta ở đâu th́ các
       ngươi cũng ở đó.” (Giăng 14:2-3).
       Vậy nên, c̣n điều ǵ ngăn trở chúng
       ta khi chúng ta đi rao báo Tin lành cho đồng
       loại của chúng ta?[Đă xem - Gs Vũ]
       3. Các học giả Kinh Thánh gọi chữ Q là
       chữ đầu của chữ Quelle trong
       Đức ngữ có nghĩa là nguồn (source).
       Mục Phạm Ngọc Hùng, Phó Viện
       Trưởng đă có ư dùng ba ṿng tṛn giao thoa
       để diễn tả cấu trúc nguồn "Q"
       của Phúc Âm Cộng Quan [xem hai tiệp đính
       kèm dưới đây: (1) Vùng A B C D của 3 ṿng
       tṛn, và (2) Truyền Thuyết Q - tr, 62-63). Vậy
       nguồn “Q” là ǵ? (tr. 57) và nguồn “Q” có
       nguồn gốc từ đâu?
       Khi nghiên cứu về sự phụ thuộc
       văn chương giữa ba sách Tin lành
       Ma-thi-ơ, Mác và Lu-ca, các học giả thấy
       rằng có một số tài liệu
       được bao gồm trong Ma-thi-ơ và Lu-ca
       nhưng lại không thấy có trong Mác. Có từ
       200 đến 250 câu về truyền thuyết
       chung trong sách Ma-thi-ơ và Lu-ca bày tỏ sự
       kết hợp những câu giống và khác
       với nhau tương tự với những
       câu họ có chung với Mác. Điều đó
       gợi ư khả năng cả hai đă ghi
       lại từ một nguồn thành văn khác
       hoặc những nguồn ngoài sách Mác về tài
       liệu này. Các sự phân tích sâu hơn về các
       truyện tích ngoài Mác trong sách Ma-thi-ơ và Lu-ca
       đă cho thấy không có sự phụ thuộc
       văn chương lẫn nhau giữa
       Ma-thi-ơ và Lu-ca. Từ các bằng chứng
       đó, các học giả buộc phải xem xét
       đến khả năng về sự tồn
       tại của một nguồn khác ngoài nguồn
       của Mác đă cung cấp thêm vào các truyện
       tích Chúa Giê-su cho Ma-thi-ơ và Lu-ca trong sự
       mở rộng của truyện kể kiểu
       Mác. Một trong hai nguồn giả thuyết
       được đưa ra, trong đó có
       một nguồn được gọi là “Q” (có
       lẽ được lấy từ chữ
       Quelle trong tiếng Đức). Một số
       học giả gợi ư rằng tài liệu Q
       đă bị Hội thánh đầu tiên ngưng
       lưu hành v́ cộng đồng chịu trách
       nhiệm về những truyền thuyết Q
       bị coi như là tà giáo theo sự phán quyết
       của Hội thánh đầu tiên.[Đă xem - Gs
       Vũ]
       Theo Keith F. Nickle, cộng đồng từ
       đó Q đă nổi lên là một cộng
       đồng Cơ Đốc. Mặc dù không có
       truyện kể Thương khó, các truyền
       thuyết Q bao hàm niềm tin trong sứ
       điệp Phục sinh là sự chứng minh
       của Đức Chúa Trời về đời
       sống, chức vụ, và sứ điệp
       của Chúa Giê-su. Cộng đồng tiếp
       tục việc giảng về Chúa Giê-su trong
       việc giảng của riêng họ, bởi v́
       sự công bố của Chúa Giê-su đă
       được giá trị hóa cách thiêng liêng và
       được xác định qua sự Phục
       sinh.[Đă xem - Gs Vũ]
       Thời gian và địa điểm cho sự
       tích lũy các truyền thuyết Q và sự
       soạn thảo các phần thành văn của nó
       th́ không chắc chắn. Có thể nguồn này có
       vào thập niên thứ 40 hoặc 70 SC.
       Địa điểm được phỏng
       đoán là nơi xuất phát của nguồn Q có
       thể là Giê-ru-sa-lem, phía Bắc Palestine và
       An-ti-ốt Sy-ri.[Đă xem - Gs Vũ]
       Xin cám ơn Giáo sư,
       Xin Giáo sư và các anh chị em trong lớp góp ư
       thêm để phần trả lời
       được hoàn chỉnh,
       SV Nguyễn Tấn Tài
       [/font]
       [Đă xem - Gs Vũ]
       [/quote]
       -=========================
       Thầy Tài mến,
       Đọc bài của thầy dễ hiểu
       hơn của F.Nickle :)
       Thầy quên trả lời phần giao thoa A B C D
       nhé.
       Chúc thầy vui.
       SV Thảo.
       *****************************************************
 (DIR) Next Page