(DIR) Return Create A Forum - Home
       ---------------------------------------------------------
       The Vietnamese Bible Institute
 (HTM) https://thevbi.createaforum.com
       ---------------------------------------------------------
       *****************************************************
 (DIR) Return to: TUẦN HỌC 4
       *****************************************************
       #Post#: 7421--------------------------------------------------
       BÁO CÁO ĐỌC SÁCH TUẦN 4: CHƯƠNG HAI P
       HẦN V, VI, VII, VIII (M-F Oct 17-21, 2016)
       By: nguyenvu Date: October 14, 2016, 11:06 pm
       ---------------------------------------------------------
       NỘP BÁO CÁO ĐỌC SÁCH CHƯƠNG HAI
       PHẦN V, VI, VII, VIII
       #Post#: 7896--------------------------------------------------
       Re: BÁO CÁO ĐỌC SÁCH TUẦN 4: CHƯƠNG H
       AI PHẦN V, VI, VII, VIII
       By: dovandong Date: October 23, 2016, 12:48 am
       ---------------------------------------------------------
       Xin kính chào Giáo sư cùng
       quí Thầy Cô, tôi xin mạo mụi dùng
       phòng này để nhắn tin vì
       tin nhắn trong những phòng
       khác có những SV không có cơ
       hội xem qua, xin lỗi Giáo sư
       trước. Thưa Giáo sư cùng
       quí Thầy Cô; Để cho tuần
       trực phòng thảo luận
       được dễ dàng trong việc
       điểm danh và theo dõi, tôi SV
       trực phòng tuần 4 xin quí
       Thầy Cô hãy vào phòng học
       tập để điểm danh cho tuần 4.
       Xin Chúa ở cùng tất cả
       mọi người.
       Trực phòng tuần 4, SV Đỗ
       Văn Đông.
       ____________
       Đồng ư. Gs Vũ
       ____________
       THÔNG BÁO QUAN TRỌNG VỀ TUẦN ĐỌC
       SÁCH:
       GS VŨ ĐĂ CẦU NGUYỆN XIN PHÉP CHÚA CHO
       TẤT CẢ SV KHÔNG ĐỌC SÁCH, MIỄN LÀM
       LUẬN VĂN GIỮA KHÓA, VÀ MỖI
       NGƯỜI NÊN NGHỈ NGƠI ĐỂ
       LẤY LẠI SỨC.
       ____________
       Ms Phạm Ngọc Hùng đă đồng ư về
       quyết định này. Tuy nhiên, Ms xin lỗi v́
       quá vội nên chưa hỏi SV. Nhờ Thầy
       Đông trưng cầu ư kiến của SV
       "MUỐN HỌC HAY MUỐN NGHỈ" nhé. Xin cám
       ơn. Gs Vũ.
       #Post#: 7902--------------------------------------------------
       Re: BÁO CÁO ĐỌC SÁCH TUẦN 4: CHƯƠNG H
       AI PHẦN V, VI, VII, VIII
       By: nguyentanhiep Date: October 23, 2016, 6:26 am
       ---------------------------------------------------------
       Kính chào giáo sư, Hiệp xin nộp bài báo cáo
       đọc sách tuần 4 chương V,  IV , VII ,
       VIII.
       Chương V: Mác là ai ?
       -
       1.
       thứ II). Mác là người phiên dịch cho
       Phi-e-rơ là người không biết về Chúa
       Jesus. Nhưng đă ghi lại truyện tích Chúa
       Jesus mà Phi-e-rơ đă kể.
       2.
       thế giới Hy-La, thế kỷ thừ
       nhất đa số người có tên mác ( Công
       Vụ 12:12 ; 25 ;13:13; Cô 4:10, Ti 4:11 , Philemon 24 )
       3.
       một thanh niên trần truồng chạy
       trốn khỏi vườn Ghết-sê-ma-nê
       đó là Mác ( Mác 14: 9-52) Nhưng điều này
       rất nhiều tranh căi.
       4.
       thề mô tả tác giả (Mác) như một
       Cơ Đốc nhân ngoại ban “ vô danh” trong
       thế kỷ thứ I.
       -
       chắn chỉ về nguồn gốc các sách Tin
       Lành… Theo tôi điểm thứ nhất có khả
       năng nhiều hơn nói về Mác
       ___________
       Đă xem. Gs Vũ
       Phần VI:
       Bố cục sách Tin Lành Mác:
       -
       được tŕnh bày ngắn gọn, lối
       viết văn b́nh dị. Lời văn mộc
       mạc, nghĩ sau viết vậy.
       Được các học giả đánh giá
       thấp.
       -
       được phân chia rơ ràng.
       + Với 4 phần lớn. I , II, III, IV.
       + Mỗi phần lớn có những điểm
       lớn. A, B, C…
       + Trong những điểm lớn
       được phân chia thành nhiều điểm
       nhỏ.1, 2, 3, 4,…
       + Trng mỗi điểm nhỏ th́ có những
       chi tiết nhỏ  a, b, c, d,…
       -
       khiến người đọc dễ nhớ,
       thích thú, chinh nó cũng phản ảnh những
       sự nghiên cứu đă được
       thực hiện trước đây liên quan
       cấu trúc văn chương của truyện
       kể kiểu Mác.
       ____________
       Đă xem. Gs Vũ
       Phần VII:
       Sự tương tác của 3 sách Tin Lành
       đầu tiên.
       -
       nhau.
       1.
       a.Ba sách Tin Lành đầu tiên được
       viết trong sự tể trị của
       Đức Chúa Trời.
       b. Học giả đầu tiên “Augustine”, (430 SC)
       cho rằng các truyện tích ( truyền khẩu)
       bi thất lạc, cho nêncác thông tin về 3 sách
       Tin Lành là “nguồn” cho các tác phẩm.
       c. Tiêu chuẩn các học giả văn học
       xác định và ủng hộ.
       - Kể cùng một truyện tích (vẫn chung
       một chủ đề)
       - Kể truyện tích trong cùng thứ tự
       (tươnh xứng về sự phối
       hợp và tiếp tục các sự kiện
       - Kể truyện tích trong cùng một cách (cùng
       thứ câu và từ ngữ)
       - Kể truyện tích với cùng các từ
       ngữ (phối hợp từ vựng bao quát,
       sử dụng cùng một cấu trúc, ngữ
       pháp khó, hoặc những từ không thông
       dụng)
       - Khi những tiêu chuẩn trên được áp
       dụng cho các sách tin lành nó cho ra một kết
       quả hết sức thuyết phục. Theo
       thống kê về chủ đề chung đă
       chỉ ra.
       ____________
       Đă xem. Gs Vũ
       d. Sách Mác có 661 truyện kể.
       e. Sách Ma–thi-ơ có khoảng 616 câu nhưng
       Ma-thi-ơ cô đọng lại thành 500 câu.
       Tỉ lệ 90%.
       f. Luca ( trên 300 câu) tỉ lệ 50%.
       - Việc kể lại truyện tích trong cùng
       một thứ tự, chúng ta để ư bố
       cục truyện kể của Mác hầu
       hết hai sách kia sao chép lại toàn bộ.
       - Luca y theo phần đầu kiểu Mác.
       - Mathio y theo phần sau.
       + c̣n vấn đề thứ tự câu và từ
       giống nhau, VD: so sánh (Mac 1:40-45) với (Mác 2
       :1-12)
       + từ ngữ này với từ ngữ khác, VD:
       (Mác 13:5-8 ; 14:17; 28-32)
       Đó là tiêu chuẩn được áp dụng
       suốt các sách Tin Lành Cộng Quan.
       ____________
       Đă xem. Gs Vũ
       2.
       a.
       nhiều điều chưa thống nhất
       về thủ bản.. các vấn đề
       đó tương tác với sự giống nhau
       và khác nhau được gọi là “nan
       đề cộng quan”.
       b.
       rằng sách mác viết trước. Nhưng
       cũng có học giả lư luận rằng.
       -
       rồi Mác cô đọng sách Mathiơ, c̣n Luca
       sử dụng cả hai như một nguồn
       soạn thảo các sách Tin Lành.
       c.
       của học giả G.M.Styler đă chứng
       tỏ sự ủng hộ ưu tiên thuộc
       sách Mác.
       -
       Giăng Báp Tít ( Mathiơ 14:3-12) ( Má 6:17-29).
       Thứ tự các truyện kể trong Luca và
       Mathiơ đều tương đương
       với Mác. Nếu trệch thứ tự
       của Mác th́ họ bất đồng nhau… VD
       (Mathiơ đă sửa từ “Ê-lô-I” của Mác
       thành “Ê-li” ( Mác 15:34)
       -
       Nhuận chánh đă sửa chữa và mở
       rộng của sách Tin Lành Mác.
       ____________
       Đă xem. Gs Vũ
       Phần VIII:
       Nguồn “Q”
       A.
       Mác. Được Mathiơ và Luca sử
       dụng như nguồn tài liệu thành văn.
       -
       1.
       nguồn khác ngoài sách Tin Lành Mác. Đă cung cấp
       thêm vào các truyện tích Chúa Jesus. Cho Mathiơ và
       Luca xem xét, mở rộng theo truyện kể
       của Mác.
       -
       nhận qua một thế kỷ được
       coi là loại cổ điển. Trong tiếng
       Anh từ B.H. Strceter (1924).
       2.
       Luca sử dụng để  bổ sung sách Mác
       đă có được gọi là “Q” mặc dù
       nguồn gốc của nó từ tiếng
       Đức Quelle (= nguồn)
       -
       chỉ là một giả thuyết không tồn
       tại khi sách Mathiơ và Luca viết xong th́
       giả thuyế “Q” không c̣n dùng đến
       nửa. V́ Hội Thánh đầu tiên phán
       quyết tối hậu sách Mác là thần học
       chính thống. trong khi cộng đồng chiu
       trách nhiệm về truyền thuyết “Q”
       đưa đến là tà giáo.
       ____________
       Đă xem. Gs Vũ
       B.
       -
       xác về bản chất của “Q” sẽ gây
       một số lộn xộn trong việc nghiên
       cứu Tân Ước.
       -
       giả dùng “Q” như nguồn tài liệu
       thuận lợi để viết sách Mathiơ
       và Luca.
       ____________
       Đă xem. Gs Vũ
       C.
       1.
       tiếng của Chúa Jêsus. Xếp đặt theo
       đề tài việc dạy và giảng của
       Chúa Jêsus được Mathiơ và Luca thêm
       truyện kể của Mác. Để nhấn
       mạnh hành động quyền năng và
       những việc làm kỳ diệu của Chúa
       Jêsus.
       2.
       hợp các loại lời nói chứa
       đựng trong “Q” sẽ được phân
       chia thành ba phần:
       a.
       mạt thế luận ( thời cuối cùng).
       b.
       c.
       khôn ngoan đă được học giả
       Vineen-Taylor viết về thứ tự của
       “Q”
       ____________
       Đă xem. Gs Vũ
       D.
       1 Những tài liệu của “Q” t́m
       được từ Mathiơ và Luca có nhiều
       phương diện nổi bậc về
       thần học. Từ đó bài tỏ một
       giáo lí được triển khai.
       2.Đón trước sự trở lại
       sắp xảy ra của Chúa Jêsus là con
       người.
       3. Tiếp tục giảng về sự công
       bố của Chúa Jêsus. Bằng cách nhắc
       lại những lời nói nổi tiếng
       của Ngài.
       4. Coi Chúa Jêsus vẫn hành động trong
       cộng đồng qua sự linh cảm các tiên
       tri. Cơ Đốc là những người nhân
       danh Chúa mà nói.
       5. đă tiến hành việc sữa soạn cho
       sự đến của Chúa Jêsus bởi
       việc làm, thành những đ̣i hỏi đă
       được đặt trên họ qua sự
       phán xét hầu đến.
       ____________
       Đă xem. Gs Vũ
       D. Cộng đồng xác định.
       - Chúng ta phải thừa nhận rằng hai tác
       giả sách Tin Lành Mathiơ vả Luca đánh giá
       cao các truyền thyết Chúa Jêsus.
       Được công đồng”Q” bảo lưu.
       Tập trung vào ḍng chảy Cơ Đốc giáo,
       sự kiện thập tự giá, cuối cùng
       về truyền thyết Chúa Jêsus
       được công nhận.
       ____________
       Đă xem. Gs Vũ
       
       Bài viết c̣n thiếu sót mong giáo sư và các
       bạn góp ư nhiều.
       ____________
       Đă xem. Gs Vũ
       #Post#: 7910--------------------------------------------------
       Re: BÁO CÁO ĐỌC SÁCH TUẦN 4: CHƯƠNG H
       AI PHẦN V, VI, VII, VIII
       By: nguyenhuunghia Date: October 23, 2016, 10:31 am
       ---------------------------------------------------------
       Kính chào Thầy Nguyễn văn Thành và Thầy
       trực pḥng Thảo luận,  Đỗ Văn
       Đông , xin cho hỏi, vậy tuần 4 Sinh viên
       có  viết bài thu hoạch báo cáo đọc sách ,
       và bài làm thảo luận trả lời  3 câu
       hỏi GS đặt ra  tuần 4 không? tôi có vào
       pḥng học tập nhưng không thấy SV vào ,
       nên mạn phép  mượn pḥng nầy vậy
       Thân chào
       Nguyễn hữu Nghĩa
       #Post#: 7916--------------------------------------------------
       Re: BÁO CÁO ĐỌC SÁCH TUẦN 4: CHƯƠNG H
       AI PHẦN V, VI, VII, VIII
       By: dovandong Date: October 23, 2016, 10:04 pm
       ---------------------------------------------------------
       [quote author=2216-Nguyễn Hữu Nghĩa
       link=topic=567.msg7910#msg7910 date=1477236685]
       Kính chào Thầy Nguyễn văn Thành và Thầy
       trực pḥng Thảo luận,  Đỗ Văn
       Đông , xin cho hỏi, vậy tuần 4 Sinh viên
       có  viết bài thu hoạch báo cáo đọc sách ,
       và bài làm thảo luận trả lời  3 câu
       hỏi GS đặt ra  tuần 4 không? tôi có vào
       pḥng học tập nhưng không thấy SV vào ,
       nên mạn phép  mượn pḥng nầy vậy
       Thân chào
       Nguyễn hữu Nghĩa
       [/quote]
       Cảm ơn thầy Nguyễn hữu
       nghĩa đã có sự quan tâm
       và đặt ra câu hỏi; Vâng, chúng
       ta vẫn viết bài thu hoạch báo
       cáo đọc sách và làm bài
       thảo luận như thường lệ.
       Chỉ có tuần lễ đọc sách
       thì chúng ta được "Ân
       xá"(nói cho vui) có nghĩa là
       được miễn và luận
       văn giữa khóa cũng
       được miễn, nhờ
       sự quan tâm đến sức khỏe
       SV của Giáo sư Vũ. Nhưng phải
       chuẩn bị tinh thần cho bài luận
       văn cuối khóa.
       Nhân đây tôi cũng xin đăng lại
       lời nhắn của Giáo sư
       Vũ: "THÔNG BÁO QUAN TRỌNG VỀ TUẦN
       ĐỌC SÁCH:
       GS VŨ ĐĂ CẦU NGUYỆN XIN PHÉP CHÚA CHO
       TẤT CẢ SV KHÔNG ĐỌC SÁCH, MIỄN LÀM
       LUẬN VĂN GIỮA KHÓA, VÀ MỖI
       NGƯỜI NÊN NGHỈ NGƠI ĐỂ
       LẤY LẠI SỨC.
       ____________
       Ms Phạm Ngọc Hùng đă đồng ư về
       quyết định này. Tuy nhiên, Ms xin lỗi v́
       quá vội nên chưa hỏi SV. Nhờ Thầy
       Đông trưng cầu ư kiến của SV
       "MUỐN HỌC HAY MUỐN NGHỈ" nhé. Xin cám
       ơn. Gs Vũ".
       Và xin quí thầy cô hãy vào
       phòng học tập để điểm
       danh và cho xin ý kiến :
       "CHÚNG TA MUỐN HỌC HAY MUỐN NGHỈ
       TUẦN 5". Chúng ta sẽ lấy ý
       kiến của số nhiều.
       SV Đỗ Văn Đông.
       #Post#: 7933--------------------------------------------------
       Re: BÁO CÁO ĐỌC SÁCH TUẦN 4: CHƯƠNG H
       AI PHẦN V, VI, VII, VIII
       By: nguyenhuunghia Date: October 24, 2016, 12:10 am
       ---------------------------------------------------------
       [quote author=K-17-03 Đỗ Văn Đông
       link=topic=567.msg7916#msg7916 date=1477278294]
       Cảm ơn thầy Nguyễn hữu
       nghĩa đã có sự quan tâm
       và đặt ra câu hỏi; Vâng, chúng
       ta vẫn viết bài thu hoạch báo
       cáo đọc sách và làm bài
       thảo luận như thường lệ.
       Chỉ có tuần lễ đọc sách
       thì chúng ta được "Ân
       xá"(nói cho vui) có nghĩa là
       được miễn và luận
       văn giữa khóa cũng
       được miễn, nhờ
       sự quan tâm đến sức khỏe
       SV của Giáo sư Vũ. Nhưng phải
       chuẩn bị tinh thần cho bài luận
       văn cuối khóa.
       Nhân đây tôi cũng xin đăng lại
       lời nhắn của Giáo sư
       Vũ: "THÔNG BÁO QUAN TRỌNG VỀ TUẦN
       ĐỌC SÁCH:
       GS VŨ ĐĂ CẦU NGUYỆN XIN PHÉP CHÚA CHO
       TẤT CẢ SV KHÔNG ĐỌC SÁCH, MIỄN LÀM
       LUẬN VĂN GIỮA KHÓA, VÀ MỖI
       NGƯỜI NÊN NGHỈ NGƠI ĐỂ
       LẤY LẠI SỨC.
       ____________
       Ms Phạm Ngọc Hùng đă đồng ư về
       quyết định này. Tuy nhiên, Ms xin lỗi v́
       quá vội nên chưa hỏi SV. Nhờ Thầy
       Đông trưng cầu ư kiến của SV
       "MUỐN HỌC HAY MUỐN NGHỈ" nhé. Xin cám
       ơn. Gs Vũ".
       Cảm ơn thầy Đỗ VĂN ĐÔNG
       đă thông tin
       thân chào
       Nguyễn hữu Nghĩa
       Và xin quí thầy cô hãy vào
       phòng học tập để điểm
       danh và cho xin ý kiến :
       "CHÚNG TA MUỐN HỌC HAY MUỐN NGHỈ
       TUẦN 5". Chúng ta sẽ lấy ý
       kiến của số nhiều.
       SV Đỗ Văn Đông.
       [/quote]
       #Post#: 7934--------------------------------------------------
       Re: BÁO CÁO ĐỌC SÁCH TUẦN 4: CHƯƠNG H
       AI PHẦN V, VI, VII, VIII
       By: nguyenvanqua Date: October 24, 2016, 12:16 am
       ---------------------------------------------------------
       Kính thưa Giáo Sư!
       Em xin nộp bài tuần 4, Chương 2,
       phần V,VI,VII, VIII.
       (Trích trang 51)
       Như chúng ta đă biết, việc truy t́m
       nguồn gốc của Mác là hết sức khó
       khăn. Nhiều học giả Kinh Thánh cũng
       đă đưa ra nhiều giả thuyết
       để xác định Mác là ai, nhưng
       tất cả đều thất bại.
       Cuối cùng họ trấn an những
       đọc giả bằng cách xem Mác là một
       Cơ-Đốc nhân ngoại bang  vô danh vào
       thế kỷ thứ I. Tôi rất thích
       điều này, v́ chúng ta chẳng cần
       biết tác giả là ai, và ai đă viết sách
       Mác không quan trọng, quan trọng nhất là chúng
       ta biết Đức Chúa Trời đă dàn
       xếp mọi việc này để chúng ta có
       được sách Tin lành Mác mà khi chúng ta
       đọc th́ tin rằng lời Chúa là vô
       ngộ.
       (Trích trang 55)
       Theo Augustine th́ nghĩ rằng ba sách Tin lành
       phải phụ thuộc vào nhau. Nhưng phần
       lớn các Cơ-Đốc nhân đă giăi thích
       những sự giống nhau của ba sách
       bằng việc cho rằng tất cả ba sách
       đă nhờ đến cùng một thông tin. Tôi
       không nghĩ như vậy, v́ thông tin chính xác
       nhất vẫn đến từ các xứ
       đồ. Mặc dù tác giả viết sách không
       nhất thiết là sứ đồ, nhưng
       những thông tin mà họ có đều
       đến từ các sứ đồ. Như
       chúng ta đă biết th́ mỗi sứ đồ
       nh́n nhận Chúa Jêsus theo gốc độ khác
       nhau, mặc dù cùng một câu chuyện, nhưng
       vẫn có những sự khác nhau v́ họ
       đang đứng ở gốc độ khác
       nhau. Thoặc nh́n ta thấy có sự mâu
       thuẫn, nhưng khi xem xét kỷ chúng ta sẽ
       thấy rất hợp lư. Tôi ví dụ như có
       bốn người đang vẽ một ngôi
       nhà, họ đứng ở bốn gốc
       độ khác nhau, người đứng phía
       trước sẽ mô tả những ǵ họ
       thấy ở phía trước. Người
       đứng phía sau sẽ mô tả những ǵ
       họ thấy ở phía sau. Cũng vậy, hai
       người đứng hai bên cũng sẽ mô
       tả những ǵ họ thấy. Mặc dù
       cũng một ngôi nhà, nhưng mỗi
       người sẽ vẽ khác nhau.V́ vậy
       cũng một câu chuyện mà có sự khác nhau
       chúng ta có thể hiểu được. Có
       thể nêu ra ví dụ của dân gian "5
       người mù và con voi."
       (Trích trang 56)
       Nếu giải thích tài liệu bằng lư
       luận rằng Mathiơ được
       viết trước, rồi Mác đă cô
       động sách Mathi ơ , c̣n Luca sử dụng
       cả hai. Về lư luận, cũng có thể
       Luca đă viết trước, được
       Mác dùng làm một nguồn và kế đó
       Mathiơ tham khảo cả hai trong việc
       soạn thảo sách Tin lành của ông. Việc
       sắp xếp thứ tự ưu tiên ba sách Tin
       lành Mathiơ,Mác, và Luca c̣n nhiều tranh căi,
       nhưng tôi có lư do để ủng hộ quan
       điểm của các học giả tân
       ước người Đức vào thế
       kỷ thứ 19 (Karl Lachmann – 1835, H. J. HoltZmann-
       1836, Bernhard Welss- 1886) và G.M.Styler là Mác  đă
       viết trước rồi sau đó Mathiơ và
       Luca đă sử dụng thêm phần của Mác
       vào tài liệu riêng của ḿnh. Như chúng ta
       biết được là Mác phụ tá cho
       Phi-e-rơ, những thông tin mà Mác có
       được cũng từ Phi-e-rơ, mà
       Phi-e-rơ lại là người có thông tin
       về Chúa Jêsus chính xác nhất. Những
       trường hợp đặc biệt Chúa
       thường đem riêng Phi-e rơ, Gia-cơ và
       Giăng theo, v́ vậy Phi-e-rơ đă biết
       được rất nhiều câu chuyện mà
       nhiều sứ đồ khác không biết. [XEM
       CHÚ THÍCH CỦA GS]
       Trích trang 57, 58, 59.
       Tôi đồng ư với giả thuyết cho
       rằng Ma-thi-ơ và Luca đă sử dụng
       nguồn Q của Mác để làm tài liệu cho
       ḿnh. V́ văn chương của Mác rất
       mộc mạc, giản dị và không trau
       chuốc v́ có sao nói vậy. Khi viết sách ông
       không nghĩ là ông viết Kinh thánh, nên khi
       đọc sách Mác chúng ta thấy kém hấp
       dẫn như khi đọc sách Ma-thi-ơ và
       Luca. Trong khi đó sách Ma-thi-ơ và Luca có thời
       gian để chọn lọc và thêm bớt sao
       cho phù hợp nên sách Ma-thi-ơ và Luca đọc
       rất trôi chảy.
       HV; Nguyễn Văn Quá.
       ___________________
       CHÚ THÍCH CỦA GS VŨ:
       Mác không chỉ là phụ tá cho Phi-e-rơ, Mác
       cũng là một trong những cộng sự
       viên đầu tiên trong đoàn truyền giáo
       của Phao-lô (Xem Công Vụ 12:12, 25; 1 Phi-e-rơ
       5:13). Chắc chắn trong suốt thời gian
       làm việc bên cạnh các Sứ đổ
       trứ danh như Ba-na-na, Phao-lô và Phi-e-rơ, Mác
       đă thu thập nhiều dữ kiện, ghi
       chép, cô đọng, và viết lại những ǵ
       mà Mác đă tai nghe mắt thấy trực
       tiếp từ các vị truyền giáo. Chúng ta có
       thể so sánh hai phân đoạn Kinh văn sau
       đây để thấy rơ hơn về Mác:
       "Ba-na-ba muốn đem theo Giăng cũng
       gọi là Mác. Nhưng Phao-lô không có ư đem Mác
       đi với, v́ người đă ĺa hai
       người trong xứ Bam-phi-ly, chẳng cùng
       đi làm việc với. Nhân đó có sự căi
       lẫy nhau dữ dội, đến nỗi hai
       người phân rẽ nhau, và Ba-na-ba đem Mác
       cùng xuống thuyền vượt qua đảo
       Chíp-rơ" (Mác 15:37-39).
       "Chỉ có một ḿnh Lu-ca ở với ta. Hăy
       đem Mác đến với con, v́ người
       thật có ích cho ta về sự hầu việc
       lắm" (2 Ti-mô-thê 4:11).
       Phải nghiên cứu hai phân đoạn trên, chúng
       ta mới thấy được Chúa đă làm
       việc trong đời sống của Mác vào
       những lúc thanh xuân c̣n nông nỗi (hai lần
       trốn chạy) và trong tuổi trưởng
       thành chững chạc của Mác đă làm ích
       lợi cho danh Chúa và vinh hiển cho Ngài. Ngày nay,
       các bạn là những sinh viên yêu dấu của
       Chúa, hăy tận dụng cơ hội học
       hỏi, ghi nhận các dữ kiện đang
       xảy ra chung quanh, rồi cô đọng lại
       thành những bài chia sẻ, làm chứng hay
       những bài giảng hùng ghồn cho Cứu Chúa
       của chúng ta. Tôi tin với sự cầu
       nguyện bền ḷng, với sự học hành
       siêng năng, biết ǵn giữ sức khỏe
       cho tốt. V́ nếu các bạn  đốt cây
       nến một lúc hai đầu, cây nến
       sẽ mau tàn. Nói cách khác, các bạn sẽ
       kiệt cạn sức lực và v́ vậy
       sẽ rất khó chu toàn công việc Chúa giao.
       Ngược lại, những ai biết lợi
       dụng th́ giờ để hầu việc Ngài
       như Mác đă làm, các bạn sẽ là những
       chiến sĩ thập tự cang trường
       và dũng cảm đang phục vụ Chúa.
       ĐĂ XEM. GS VŨ
       #Post#: 7950--------------------------------------------------
       Re: BÁO CÁO ĐỌC SÁCH TUẦN 4: CHƯƠNG H
       AI PHẦN V, VI, VII, VIII
       By: hothihoangoanh Date: October 24, 2016, 8:10 am
       ---------------------------------------------------------
       Kính thưa giáo sư em xin nộp bài.
       BÁO CÁO ĐỌC SÁCH TUẦN 4
       1.
       -
       nầy; “ ..., chúng ta sẽ không nghĩ nó như
       một sách Tin lành trừ ra như một sưu
       tập hỗn hợp “ lời của
       Đấng Christ” được xếp
       đặt theo đề tài. Tài liệu đă
       ghi sự giảng dạy của Chúa Jesus.” Tôi
       đồng ư với ư kiến này, có thể ai
       đó là người đă được nghe
       Chúa Jesus giảng trong ba năm chức vụ
       của Ngài hoặc đă nghe các môn đồ
       Chúa kể lại. Người đó đă ghi
       chép những điều ḿnh nghe đó ra.
       -
       lành đầu tiên giống nhau bởi v́, trong
       sự biết trước của Đức
       Chúa Trời, ba sách có những gốc rễ
       ủng hộ cách độc lập với
       một chứng cớ chung thuộc sứ
       đồ”. Lời Chúa trong II Phi-e-rơ 1:20-21
       “20 Trước hết, phải biết rơ
       rằng chẳng có lời tiên tri nào trong Kinh
       Thánh lấy ư riêng giải nghĩa
       được. 21 V́ chẳng hề có lời
       tiên tri nào là bởi ư một người nào mà
       ra, nhưng ấy là bởi Đức Thánh Linh
       cảm động mà người ta đă nói
       bởi Đức Chúa Trời.” Điều
       Keith đă nói trên phù hợp với lời
       Đức Chúa Trời và niềm tin Cơ
       Đốc, bởi ư định và sự
       hướng dẫn của Chúa mà các sách Phúc âm
       nói riêng và các sách c̣n lại của Kinh thánh nói
       chung đă được viết ra hầu bày
       tỏ cho con người biết rơ ràng về
       Đức Chúa Trời và cách tiếp nhận
       t́nh yêu cứu chuộc của Ngài, cách sống
       trong đức tin để giữ mối thông
       công với Chúa và với con cái của Ngài.
       2.
       -
       “...chúng ta để ư rằng bố cục
       truyện kể kiểu Mác hầu hết hai
       sách Tin lành khác được sao chép lại toàn
       bộ. Luca y theo sự phối hợp phần
       đầu của Mác và Ma-thi-ơ y theo phần
       sau...” Tôi hoàn toàn không đồng ư với
       điều Keith đă nói. Trong xă hội việc
       sao chép tác phẩm của người khác bị
       gọi là “đạo văn”, đạo văn
       là việc sai trái đáng bị lên án và bị
       kiện. Kinh thánh là lời của Đức
       Chúa Trời th́ không thể nào có việc
       “đạo văn” như Keith đă nói. Lời
       Chúa trong II Ti-mô-thê 3:16 “ Cả Kinh thánh
       đều bởi Đức Chúa Trời soi
       dẫn”, nếu nói như cách Keith đă nói th́
       Kinh thánh không c̣n là lời của Đức Chúa
       Trời, không chịu sự soi dẫn của
       Đức Chúa Trời mà chịu sự chi
       phối của trí khôn và mưu lược con
       người hoàn toàn. [Nhưng nếu sao chép có
       footnote th́ đó là việc làm tốt. Trong Giáo
       Tŕnh của lớp PACQ cũng đề cập
       việc này.]
       -
       Đối với vấn đề sự
       thoả thuận cả hai Ma-thi-ơ và Lu-ca phù
       hợp với Mác trong những đoạn
       tương đương nhiều hơn phù
       hợp với nhau....Ma-thi-ơ và Lu-ca rơ ràng
       thoả thuận trong việc đi trệch
       khỏi cách viết của Mác. Hầu hết
       trong vài thí dụ rơ ràng là những sự sửa
       lại cách viết văn.” Theo Keith th́ hai sách
       Phúc âm Ma-thi-ơ và Lu-ca hoàn toàn là tác phẩm
       của sứ đồ Ma-thi-ơ và Lu-ca,
       chịu sự chi phối hoàn toàn về quan
       điểm, suy nghĩ của hai vị này. Và
       theo Keith th́ Ma-thi-ơ và Lu-ca c̣n “ thoả
       thuận trong việc đi trệch khỏi cách
       viết của Mác.” Điều này thật không
       thể chấp nhận. Giả sử Ma-
       thi-ơ va Lu-ca có liên lạc để trao
       đổi nội dung hai sách Phúc âm th́, vào
       thế kỷ thứ nhất việc liên
       lạc  thông tin với nhau rất khó khăn và
       mất rất nhiều thời gian, nếu
       Ma-thi-ơ và Lu-ca liên lạc với nhau
       để thoả thuận nội dung viết
       th́ rất phức tạp trong việc liên
       lạc, v́ việc viết hai sách Phúc âm này
       tương đối mất thời gian khá
       dài. Kết luận điều này là không thể
       với công nghệ truyền tin ở thế
       kỷ thứ nhất và không thể với
       niềm tin Cơ Đốc.
       -
       nầy “ Nhưng [color=blue][sách] Mác cũng
       được kết hợp thành sách
       Ma-thi-ơ và Lu-ca...”[/color] Điều này hoàn toàn
       sai. Mỗi sách Phúc âm mang cấu trúc đặc
       trưng và chuyển tải cho người
       đọc về Chúa Jesus ở những khía
       cạnh khác nhau. Mỗi sách là một tác phẩm
       riêng biệt do Đức Chúa Trời gửi cho
       loài người qua cây bút và văn chương
       của các trước giả Ma-thi-ơ, Lu-ca,
       Mác.
       Sv Hồ Thị Hoàng Oanh.
       ĐĂ XEM. GS VŨ
       #Post#: 7951--------------------------------------------------
       Re: BÁO CÁO ĐỌC SÁCH TUẦN 4: CHƯƠNG H
       AI PHẦN V, VI, VII, VIII
       By: nguyenhuunghia Date: October 24, 2016, 8:14 am
       ---------------------------------------------------------
       Kính Chào Giáo sư, Tôi xin phép nộp bài báo cáo “thu
       hoạch”đọc sách tuần 4.
       Môn học: PHÚC ÂM CỘNG QUAN K-17. Ngày 24/10/2016.
       Chương 2: phần (tt),  V, VI, VII, VIII
       V. Mác là ai ? ( trang 51).
       - [color=red]Trang 51 ḍng 19 đến 21; ḍng 33- 34;
       Tác giả cho rằng ( Mác 14:51-52), là không
       chắc chắn ,nếu là manh mối c̣n quanh co
       làm chúng ta không hiểu ǵ.
       *  Tôi không đồng ư với tác giả.
       + Chúng ta phải nh́n nhận rằng Hội thánh
       đầu tiên c̣n sơ khai, với nền
       văn hóa truyền khẩu nên việc xác
       định quyền tác giả của một
       tác phẩm, hay một truyện tích là rất khó
       khăn, nhưng đến thời kỳ
       chuyển tiếp văn hóa bằng ngôn ngữ,
       chữ viết và đọc. Chúa đă dùng các
       vị tiên tri và các sứ đồ viết ra
       bởi sự linh cảm của Đức-Chúa
       Trời, nên kinh thánh được gọi là
       lời Đức Chúa Trời. Cựu
       ước gồm 39 được chép
       khoảng 1500 TC-400 TC; và Tân ước gồm 27
       quyển được chép khoảng 50 SC-100 SC.
       Các sách thời kỳ sau, Chúa cho chữ viết
       và đọc,  được ghi lại bởi
       các Tiên tri và sứ đồ để chúng ta có
       được quyển Kinh thánh, là kho tàng quư báu
       vô giá hôm nay cho Cơ Đốc nhân , đă
       được xác định rơ ràng chi tiết,
       tên  tác giả của từng sách. Cho nên tác
       giả Keith F. Nickel  không thể nói là vô danh và
       không rơ ràng được. [SV Quá cũng có
       nhận xét tương tự. Xin hai sv trao
       đổi nhau.]
       VI. Bố cục của sách Tin Lành. (Trang 52).
       -
       của tác giả về bố cục sách Mác
       không có sự khác biệt lớn trong sách Mác trong
       Tân ước. ( Trang 52-53)
       * Tôi đồng ư với tác giả sự
       sắp xếp bố cục trang 52, 53.
       VII. Sự tương tác của 3 sách Tin Lành
       đầu tiên. ( trang 54)
       * Tôi đồng ư với tác giả trang 55 ḍng
       14-18 về sự tương tác của  ba sách.
       Tất cả, điều chúng có thể kết
       luận bởi những tiêu chuẩn đó là có
       thể phụ thuộc vào Văn chương
       của ba sách Tin lành đầu tiên là cao , và sách
       Tin lành Mác là thuật ngữ chung giữa sách Tin
       lành Mathiơ và sách Tin lành Luca.
       * Căn cứ vào Kinh thánh Tân ước các
       thứ tự sách Phúc Âm,  trang 56 ḍng 11-14.
       *Tôi đồng  ư với tác giả.
       VIII. Nguồn “ Q”.
       A. Tài liệu chung duy nhất cho Mác & Luca ( trang
       57).
       B. Gia thuyết “Q”, ( trang 58, 59).
       C. Bản chất của Q.
       D. Nội dung của Q. ( trang 59, 60, 61, 62) .
       E. Thần học Q. ( trang 63,64.
       F. Việc xác định vị trí của
       cộng đồng.
       * Nguồn tài liệu Q.
       - Dựa vào các nguồn tài liệu trên của
       tác giả ( từ trang 57 đến 64) tôi
       sẽ dùng những nguồn thông tin trên của
       tác giả để làm tài liệu tham khảo
       học hỏi và ứng dụng trong giáo tŕnh môn
       PÂCQ.
       Bài viết báo cáo “ thu hoạch” đọc sách
       tuần 4.
       SV: Nguyễn Hữu Nghĩa.
       ===========
       [b]ĐĂ XEM GS VŨ
       
       
       [/b][/color]
       #Post#: 7967--------------------------------------------------
       Re: BÁO CÁO ĐỌC SÁCH TUẦN 4: CHƯƠNG H
       AI PHẦN V, VI, VII, VIII
       By: dovandong Date: October 24, 2016, 1:12 pm
       ---------------------------------------------------------
       Kính chào Giáo sư, tôi xin nộp
       báo cáo đọc sách tuần 4.
       [center]BÁO CÁO ĐỌC SÁCH TUẦN 4[/center]
       [center]Chương V: Mác Là Ai ?[/center]
       Trang 51 dòng 20 tác giả viết
       rằng: “ Tất cả các sách Tin
       Lành trong Tân Ước là
       những công việc vô danh”. Tôi không
       đồng ý với cách sử
       dụng từ như thế này, “Vô Danh”
       có nghĩa là không tên, không có danh
       tính, cũng có thể là bất
       cứ người nào, bất
       cứ thành phần nào trong xã
       hội. Là một quyễn Kinh Thánh
       được hà hơi và soi
       dẫn bởi Chúa Thánh Linh,
       được coi là lời của
       Đức Chúa Trời mà
       lại là sự gom góp
       lượm lặt từ
       những người vô danh, tôi hoàn
       toàn không chấp nhận. Khi tất cả
       những sách trong Kinh Thánh đã
       được đặt tên, tôi
       thiết nghĩ đó là sự cho
       phép và hướng dẫn
       bởi Đức Thánh Linh, vì
       nếu chúng ta phân tích và moi móc
       Kinh Thánh theo kiểu mẫu này thì
       không còn là đức tin, mà
       là tin vào những điều
       mắt thấy tai nghe và phải có
       chứng minh, như vậy chúng ta
       đã tự mâu thuẫn với
       chính mình khi phản biện với
       khoa học, rốt lại, các sách Tin
       Lành trong Tân Ước không thể
       gọi là CÔNG VIỆC VÔ DANH, và
       những tên tuổi được
       gắn liền với Kinh Thánh theo
       tôi đó là sự cho phép
       của Chúa.
       __________________
       CHÚ THÍCH CỦA GS VŨ:
       Nên cho biết tại sao thầy không
       đồng ư với Keith, rồi sau đó
       thầy nghĩ rằng cách tốt hơn
       để "đánh bại/debate" bằng
       phương pháp "Tam Đoạn Luận." Đây
       là một cách suy luận diễn dịch từ
       hai mệnh đề để tiến
       đến một kết luận tất
       yếu đă ngầm chứa trong hai mệnh
       đề đó gồm ba phần: tiền
       đề A, tiền đề B, và kết
       luận C.
       Ví dụ:
       Tiền đề A: Đức Thánh Linh làm
       việc trên tác phẩm Tin lành của Chúa và
       trải qua thời gian được khẳng
       định thêm bằng máu của các Cơ
       Đốc nhân tuận đạo để ǵn
       giữ Lời Chúa toàn vẹn, bền vững
       bằng niềm tin của từng thế
       hệ Cơ Đốc nhân kế tiếp, xác
       quyết rằng Lời Chúa không sai trật.
       Tiền đề B: Giáo phụ Papias và sử
       gia Eusebius là ai nhân chứng xác nhận tên
       người viết Tin lành thứ hai là Mác.
       Kết luận C: Vậy, ta có thể kết
       luận ông Keith cho rằng "tác phẩm đó là
       vô danh" th́ ông Keith sai.
       Tuy nhiên, dù tam đoạn luận là h́nh thức
       chặt chẽ nhất của suy luận,
       nhưng một vài triết gia vẫn xem đó
       là phương pháp ít giá trị trong cuộc t́m
       kiếm chân lư, do đó phải hết sức
       cẩn thận v́ dễ bị rơi vào
       ngụy biện. Trích:
 (HTM) https://vi.wikipedia.org/wiki/Tam_%C4%91o%E1%BA%A1n_lu%E1%BA%ADn.<br
       />Gs V&#361;[/color].
       Vê&#768; danh ti&#769;nh cu&#777;a Ma&#769;c, tôi nhâ&#803;n
       thâ&#769;y r&#259;&#768;ng co&#769; thê&#777; xa&#769;c
       &#273;i&#803;nh danh ti&#769;nh cu&#777;a ông d&#432;&#803;a
       trên nh&#432;&#771;ng câu Kinh Tha&#769;nh sau &#273;ây: Cô lô
       se ch&#432;&#417;ng 4: 10 “A-ri-t&#7841;c, là b&#7841;n
       &#273;&#7891;ng tù v&#7899;i tôi, g&#7903;i l&#7901;i th&#259;m
       anh em, Mác, anh em chú bác v&#7899;i Ba-na-ba c&#361;ng
       v&#7853;y. V&#7873; Mác, anh em &#273;ă ch&#7883;u l&#7845;y
       l&#7901;i d&#7841;y b&#7843;o r&#7891;i; n&#7871;u
       ng&#432;&#7901;i &#273;&#7871;n n&#417;i anh em, hăy ti&#7871;p
       r&#432;&#7899;c t&#7917; t&#7871;’. Công vu&#803; ca&#769;c
       s&#432;&#769; &#273;ô&#768; 12:25 “Ba-na-ba và Sau-l&#417; làm
       ch&#7913;c v&#7909; ḿnh xong r&#7891;i, bèn t&#7915; thành
       Giê-ru-sa-lem tr&#7903; v&#7873; thành An-ti-&#7889;t, d&#7851;n
       theo Gi&#259;ng, c&#361;ng g&#7885;i là Mác.” I Phi e r&#417;
       5:13 “H&#7897;i thánh c&#7911;a các ng&#432;&#7901;i
       &#273;&#432;&#7907;c ch&#7885;n, t&#7841;i thành Ba-by-lôn, chào
       anh em, con tôi là Mác c&#361;ng v&#7853;y.”   [b][T&#7888;T. CÓ
       LƯ LU&#7852;N CH&#7862;T CH&#7868;. GS V&#360;]
       [center]Ch&#432;&#417;ng VI: Bô&#769; Cu&#803;c Sa&#769;ch Tin
       La&#768;nh Ma&#769;c[/center].
       Sau khi tham kha&#777;o bô&#769; cu&#803;c sa&#769;ch trong Tin
       La&#768;nh Ma&#769;c cu&#777;a ta&#769;c gia&#777; Keith F
       Nickle trang 52 - 54, tôi &#273;ô&#768;ng y&#769; v&#417;&#769;i
       s&#432;&#803; s&#259;&#769;p xê&#769;p  na&#768;y. Song tôi
       thâ&#769;y r&#259;&#768;ng câ&#768;n pha&#777;i bô&#777; sung
       thêm &#273;ê&#777; bô&#769; cu&#803;c sa&#769;ch
       &#273;&#432;&#417;&#803;c &#273;â&#768;y &#273;u&#777; thêm.
       i.
       va&#768; hiê&#803;n ra cho ca&#769;c môn &#273;ô&#768;,
       s&#432;&#769; &#273;ô&#768; 16: 12-14
       j.          &#272;&#432;&#769;c Chu&#769;a Jêsus ban
       ma&#803;ng li&#803;nh cho ca&#769;c s&#432;&#769; &#273;ô&#768;
       16: 15-19
       k.          Ca&#769;c s&#432;&#769; &#273;ô&#768; &#273;i
       ra rao truyê&#768;n l&#417;&#768;i Chu&#769;a 16:20.
       [center]Ch&#432;&#417;ng VII: S&#432;&#803; T&#432;&#417;ng
       Ta&#769;c Cu&#777;a Ba Sa&#769;ch Tin La&#768;nh &#272;â&#768;u
       Tiên[/center]
       a.
       ch&#432;&#417;ng:
       Trong phâ&#768;n na&#768;y, ta&#769;c gia&#777; &#273;ê&#768;
       câ&#803;p  &#273;ê&#769;n s&#432;&#803; liên quan cu&#777;a ba
       sa&#769;ch Tin La&#768;nh, nh&#432;ng theo suy diê&#771;n
       cu&#777;a ta&#769;c gia&#777; thi&#768; tôi hoa&#768;n
       toa&#768;n không &#273;ô&#768;ng y&#769; vê&#768; ca&#769;ch suy
       diê&#771;n cu&#777;a ta&#769;c gia&#777; cho r&#259;&#768;ng Ma
       Thi &#416; va&#768; Lu Ca sao che&#769;p ta&#769;c phâ&#777;m
       cu&#777;a Ma&#769;c. &#272;iê&#768;u na&#768;y cho chu&#769;ng
       ta thâ&#769;y ro&#771; vê&#768; s&#432;&#803; phu&#777;
       nhâ&#803;n quyê&#768;n n&#259;ng cu&#777;a &#272;&#432;&#769;c
       Tha&#769;nh Linh trong công viê&#803;c linh ca&#777;m ca&#769;c
       ta&#769;c gia&#777; cu&#777;a ca&#769;c sa&#769;ch Tin
       La&#768;nh.
       Trong trang 55 t&#432;&#768; do&#768;ng 12-23, tiêu
       chuâ&#777;n ma&#768; ca&#769;c ho&#803;c gia&#777; v&#259;n
       ho&#803;c &#273;a&#771; xa&#769;c &#273;i&#803;nh ... Tôi
       thâ&#769;y s&#432;&#803; &#273;ô&#768;ng nhâ&#769;t trong ba
       sa&#769;ch vê&#768; cu&#768;ng mô&#803;t câu chuyê&#803;n
       la&#768; &#273;iê&#768;u hiê&#777;n nhiên, nh&#432; tôi
       &#273;a&#771; tri&#768;nh ba&#768;y, &#273;iê&#768;u na&#768;y
       &#273;ê&#769;n b&#417;&#777;i s&#432;&#803;
       h&#432;&#417;&#769;ng dâ&#777;n va&#768; cho phe&#769;p
       cu&#777;a Chu&#769;a Tha&#769;nh Linh.
       [center]Ch&#432;&#417;ng VIII Nguô&#768;n “Q”[/center]
       Theo ca&#769;ch viê&#769;t va&#768; suy luâ&#803;n cu&#777;a
       ta&#769;c gia&#777; &#273;a&#771; cho r&#259;&#768;ng sa&#769;ch
       cu&#777;a Ma thi &#417; va&#768; Lu ca &#273;a&#771;
       s&#432;&#777; du&#803;ng thêm nguô&#768;n ngoa&#768;i
       nguô&#768;n &#273;a&#771; co&#769; la&#768; sa&#769;ch Ma&#769;c
       ma&#768; ông va&#768; ca&#769;c ho&#803;c gia&#777; cho la&#768;
       nguô&#768;n “Q” , &#273;ây la&#768; nguô&#768;n
       t&#432;&#417;&#777;ng t&#432;&#417;&#803;ng cu&#777;a ca&#769;c
       qui&#769; vi&#803; &#273;o&#769; vi&#768; no&#769; không
       co&#769; c&#259;n c&#432;&#769;, chi&#777; la&#768; gia&#777;
       thuyê&#769;t cu&#771;ng nh&#432; gia&#777; thuyê&#769;t
       cu&#777;a “Duy Vâ&#803;t Biê&#803;n Ch&#432;&#769;ng” hoa&#768;n
       toa&#768;n không co&#769; c&#417; s&#417;&#777;.
       Theo suy luâ&#803;n cu&#777;a tôi thi&#768; nguô&#768;n “Q”
       ma&#768; ho&#803; nêu lên &#273;o&#769; chi&#769;nh la&#768;
       s&#432;&#803; m&#259;&#803;c kha&#777;i, h&#432;&#417;&#769;ng
       dâ&#771;n cu&#777;a &#272;&#432;&#769;c Chu&#769;a
       Tr&#417;&#768;i thông qua viê&#803;c la&#768;m cu&#777;a
       Chu&#769;a Tha&#769;nh Linh &#273;ê&#777; la&#768;m vinh
       hiê&#777;n Chu&#769;a Jêsus trong s&#432;&#803; chê&#769;t
       va&#768; sô&#769;ng la&#803;i cu&#777;a Nga&#768;i,
       b&#259;&#768;ng ca&#769;ch s&#432;&#777; du&#803;ng
       nh&#432;&#771;ng con ng&#432;&#417;&#768;i na&#768;y viê&#769;t
       la&#803;i ti&#768;nh yêu th&#432;&#417;ng cu&#777;a
       &#272;&#432;&#769;c Chu&#769;a Tr&#417;&#768;i da&#768;nh cho
       nhân loa&#803;i. [color=red][M&#7896;T T&#431; T&#431;&#7902;NG
       M&#7898;I C&#7910;A TH&#7846;Y &#272;ÔNG].[/color]
       SV &#272;ô&#771; V&#259;n &#272;ông.
       &#272;Ă XEM. GS V&#360;
       *****************************************************
 (DIR) Next Page