(DIR) Return Create A Forum - Home
       ---------------------------------------------------------
       The Vietnamese Bible Institute
 (HTM) https://thevbi.createaforum.com
       ---------------------------------------------------------
       *****************************************************
 (DIR) Return to: TUẦN HỌC 7
       *****************************************************
       #Post#: 7757--------------------------------------------------
       BÁO CÁO ĐỌC SÁCH TUẦN VII: CHƯƠNG N&#
       258;M PHẦN I, II, III, IV, V (M-F Oct 21-25, 2016)
       By: nguyenvu Date: October 20, 2016, 2:57 pm
       ---------------------------------------------------------
       BÁO CÁO ĐỌC SÁCH TUẦN VII: CHƯƠNG
       NĂM PHẦN I, II, III, IV, V
       #Post#: 9376--------------------------------------------------
       Re: BÁO CÁO ĐỌC SÁCH TUẦN VII: CHƯƠNG
        NĂM PHẦN I, II, III, IV, V
       By: nguyenvanqua Date: November 17, 2016, 11:06 pm
       ---------------------------------------------------------
       Kính Thưa Giáo Sư! Em xin nộp bài
       tuần 7 chương 5 phần I, II, III,IV, V.
       (Trích trang 110)
       Keith F. Niekle viết.
       Lu-ca nhuận chánh và mở rộng sách Tin
       lành Mác để bản của ông về
       truyện tích Chúa Jêsus sẽ đặc biệt
       nhằm vào những nhu cần và những
       mối liên hệ thuộc cộng đồng
       riêng của ông.
       Tôi đồng ư điều này; nó đă giăi
       quyết vấn đề trở ngại khi
       chúng ta đọc cùng một câu chuyện mà
       lại có những vấn đề khác nhau. Theo
       tôi th́ cộng đồng của Mác  là rất
       b́nh dân, c̣n cộng đồng của Lu-ca th́
       từ trung lưu cho đến thượng
       lưu. Nên việc ông phải chỉn sửa và
       thêm bớt cho phù hợp với cộng
       đồng của ông là điều chúng ta có
       thể hiểu được. Khi tôi c̣n
       nhỏ, tôi đă sống xa nhà, thỉnh
       thoảng mẹ tôi gởi thư cho tôi. Chữ
       viết của mẹ tôi rất khó đọc,
       nhưng tôi có thể hiểu được
       mẹ tôi muốn nhắn nhủ tôi điều
       ǵ. V́ vậy tôi đă hiểu v́ sao lại có
       sự khác nhau trong ba sách Tin lành cộng
       quan.ĐĂ XEM -- GSVU
       (Trích trang 116)
       Keith F. Nickle viết.
       tỏ sự quan tâm thương xót đặt
       biệt đối với những người
       bị ruồng bỏ, đối với
       những người thâu thuế, và những
       tội nhân thường xuyên xảy ra trong
       bốn sách Tin lành kinh điển.
       Tôi đồng ư điều này; mặc dù có
       rất nhiều sự khác biệt và tranh
       luận trong  bốn sách Tin lành, nhưng
       điều quan trọng hơn hết là họ
       cùng viết về Chúa Jêsus với những
       phẩm chất cao quí của Ngài. Bốn sách
       phúc âm xoay quanh câu chuyện về cuộc
       đời của Chúa Jêsus trải qua năm giai
       đoạn từ thời thơ ấu cho
       đến sau phục sinh. Từ những
       việc làm và lời nói của Đấng
       đó đă thay đổi hàng tỉ
       người trên thế giới. đem lại
       sự b́nh an và vui thỏa cho những ai yêu
       mến Ngài. Đấng đó là tất cả
       những ǵ chúng ta cần.ĐĂ XEM -- GSVU
       (Trích trang 121 – 122)
       Keith F. Niekle viết.
       ấu của Thô-ma kể lại một
       loạt các phép lạ cho là Hài nhi Jêsus đă
       thực hiện.
       Tôi không đồng ư điều này; v́ chẳng
       có ai chứng minh được những phép
       lạ của Chúa Jêsus thời thơ ấu và
       thời niên thiếu là thật cả. Tôi
       nghĩ rằng lúc Chúa Jêsus chịu báp-tem
       dưới sông Giô-đanh lên th́ Ngài mới
       được đầy dẫy Đức
       Thánh Linh và có thể làm những phép lạ. Trong
       suốt ba mươi năm làm thợ mộc,
       Ngài sống như một người b́nh
       thường. Chúng ta thử nghỉ nếu Chúa
       đă làm nhiều phép lạ thời thơ
       ấu th́ Ngài đă nổi tiếng, làm sao mà Ngài
       có thể sống yên lặng trong suốt
       thời gian ba mươi năm.ĐĂ XEM -- LƯ
       LUẬN CHƯA ĐỦ VỮNG -- GSVU
       (Trích trang 124)
       Keith F. Niekle viết. 
       Cơ-Đốc nhân đầu tiên là kinh văn
       Do thái.
       Tôi đồng ư điều này; v́ vào thế
       kỷ đầu tiên chưa có Kinh thánh tân
       ước. Kinh Thánh cựu ước lúc
       bấy giờ cũng chưa được
       hoàn chỉn. Kể cả sứ đồ
       Phao-lô khi viết thư II Ti-mô-thê 3:16 là ông
       cũng đang nói về Kinh thánh cựu
       ước. Nhưng điều đó không làm
       giảm đi giá trị của Kinh Thánh Tân
       ước. Qua đời sống chức
       vụ của Chúa Jêsus,  qua thời đại
       của Đức Thánh Linh, và qua  công vụ
       của các sứ đồ th́ Kinh Thánh Tân
       ước có ảnh hưởng sâu đậm
       đến Cơ-Đốc nhân hơn cả
       Kinh Thánh Cựu ước.ĐĂ XEM -- GSVU
       (Trích trang 129)
       Keith F. Niekle viết.  Những nỗ lực
       để đảo ngược sự xói ṃn
       t́nh trạng toàn vẹn luân lư trong những
       nền văn hóa của thế kỷ hai
       mươi khiến các Cơ-Đốc nhân ngày
       nay quay lại không biết bao nhiêu lần
       với những phân đoạn Kinh Thánh về
       sự răn bảo luân lư.
       Tôi đồng ư với học giả về
       điều này; v́ để thuận lợi
       trong công việc của ḿnh, các Cơ-Đốc
       nhân sẵn sàng nói dối. Tôi c̣n biết
       được những mục sư truyền
       đạo v́ để đối phó với
       chính quyền họ cũng đă nói dối.
       Họ bào chữa cho việc nói dối của
       họ là nói dối trắng và nói dối đen.
       Nhưng đối với tôi, tôi quyết không
       nói dối dù phải trả giá. V́ tôi biết
       được rằng, những kẻ phạm
       tội  bị quăng vào hồ lửa
       đời đời (Khải huyền 21:8)
       trong số đó có kẻ nói dối, v́ vậy
       tôi đă lập giao ước với môi
       miệng tôi, tôi không bao giờ nói dối.
       HV: Nguyễn Văn Quá.
       -----------------
       ĐĂ XEM -- GSVU
       
       #Post#: 9414--------------------------------------------------
       Re: BÁO CÁO ĐỌC SÁCH TUẦN VII: CHƯƠNG
        NĂM PHẦN I, II, III, IV, V
       By: nguyentanhiep Date: November 19, 2016, 2:47 am
       ---------------------------------------------------------
       Kính chào giáo sư, Hiệp xin nộp bài báo cáo
       đọc sách tuần 7:
       Chương 5 phần I, II, III, IV, V.
       Tôi đồng ư với Keith F. Niekle về ba tác
       giả sách Tin Lành Cộng Quan Mathiơ , Mác , Luca
       cùng chung một công tác là hợp nhất
       những truyện tích Chúa Giê-xu đang lưu
       hành trong những h́nh thức bằng miệng
       đă được viết ra thành một
       truyện kể liên tục tăng cường
       đức tin cho Hội Thánh và làm nguồn
       truyền giáo sau này. [Tốt -- GsVũ]
       Mỗi tác giả Tin Lành điều định
       hướng sự triển khai truyện kể
       cho sách của ḿnh một cách riêng, cho công
       đồng của ḿnh để lôi cuốn
       người nghe. (đặc biệt Mác đă
       biên soan truyện kể qua h́nh thức truyền
       khẩu thành văn như một khung
       sườn ít lộn xộn. Tuy nhiên cộng
       đồng của Mác chỉ là một phần
       nhỏ của Cơ Đốc giáo đầu
       tiên. Tác giả cũng cho chúng ta biết cộng
       đồng Mathiơ và Luca đă dùng Mác làm
       nguồn để viết và cũng dùng
       nguồn “Q”  nửa.
       Phần 2 (Trích trang 112) sự truy t́m lịch
       sử Chúa Giê-xu
       Tôi đồng ư với tác giả Keith. Tuy chúng
       ta có ba sách Tin Lành Mác Mathiơ , Luca về sau có
       thêm sách Giăng. Tất cả đều
       dựa vào truyện tích Chúa Giê-xu để làm
       nguồn cho ḿnh và cho cộng đồng. Sự
       thừa nhận này đă gây ra một nan
       đề quan trọng, làm cách nào đễ xác
       nhận bản nào trong những bản này ghi
       chép chính xác nhất về lời phán dạy
       về cuộc đời của Chúa Giê-xu trên
       đất.[Tốt -- Gs Vũ]
       Mặc dù đă có nan đề xảy ra
       nhưng các Cơ Đốc nhân đă thừa
       nhận rằng bốn sách Tin Lành đă tôn kính
       tiểu sử Chúa Giê-xu v́ họ là những
       người bạn thân mật, đồng
       sự của các chứng nhân. Về căn
       bản đây là một công tŕnh chung của các
       học giả kết hợp với nhau một
       tiểu sử Chúa Giê-xu theo kiểu hỗn
       hợp.[Tốt -- Gs Vũ]
       Ư kiến cá nhân: Đến đây tôi cảm
       thấy bốn sách Tin Lành Cộng Quan là bốn
       bức tranh tuyệt vời không thể
       thiếu hổ trợ cho nhau. [Tốt -- Gs
       Vũ]
       •
       của nhau, đều sử dụng nguồn
       “Q” đều viết về truyện tích Chúa
       Giê-xu với ḷng tôn kính như một công tŕnh
       chung.[Tốt -- Gs Vũ]
       •
       tranh thủ các nguồn tài liệu riêng cho chính
       ḿnh, cho cộng đồng ḿnh, về văn
       phong, thủ bản. Xem ai là tác giả chính trong
       câu truyện Chúa Giê-xu.[Tốt -- Gs Vũ]
       •
       đă lập luận nhiều lần khiến
       người đọc sao lăng, không tập
       trung.[Tốt -- Gs Vũ]
       •
       về khoảng thời gian niên thiếu của
       Chúa Giê-xu tác giả không xác định
       được. V́ Chúa Giê-xu là Đấng dự
       ngôn đến thế gian nầy.[Tốt -- Gs
       Vũ]
       Phần 3: Văn phẩm ngoại kinh (trích trang
       118)
       Bốn sách Tin Lành đầu tiên đă làm nên Tân
       Ước với những bức thư
       nối tiếp nhau như những bài giảng
       về truyện tích Chúa Giê-xu . Ngoài Tân
       Ước có các giáo phụ ngoại kinh đây
       là nét mới trong Tân Ước. Được
       siêu tập như một văn phẩm vào
       cuối thế kỷ thứ nhất và
       đầu thế kỷ thứ II là những
       bản qúi ví dụ như: Clement, Ignatius, Polycarp,
       Banabas và Hermas,…v…v… [Tốt -- Gs Vũ]
       Tôi đồng ư với Keith bộ siêu tập
       văn phẩm này làm gia tăng sự hiểu
       biết cho chúng ta cộng đồng Cơ
       Đốc đầu tiên rất tôn trọng và
       ǵn giữ những tài liệu này.[Tốt -- Gs
       Vũ]
       Phần IV kinh điển Tân Ước (trích
       trang 123)
       Kinh điền kinh thánh là một danh từ
       lấy từ Hibalai chỉ về một cây
       sậy có thể cắt ra, chiều dài riêng
       biệt có nghĩa là “Một vật đo
       lường tiêu chuẩn” (từ ngữ “kinh
       điển” cũng đến từ, từ
       gốc giống như vậy chỉ về cây
       sậy bản chất của nó là cái ống
       rỗng). [Tốt -- Gs Vũ]
       “Thước đo một kinh điển” là
       tiêu chuẩn trong những trường hợp
       bàn cải về giáo ư hoặn kỷ luật .
       [Tốt -- Gs Vũ]Phân đoạn này hơi mâu
       thuẫn nhau.[Tốt -- Gs Vũ]
       Phần V (Trích trang 127) thẫm quyền của
       các sách Tin Lành.
       Tôi đồng ư với Keith F. Nickle về
       thẫm quyền các sách Tin Lành đặc
       biệt có nhiều kinh văn nhưn g không
       thề bao gồm vào Kinh Thánh Cơ Đốc
       được. Một điểm nữa là
       Kinh Thánh bản văn từ tiếng Hy Lạp,
       biblia, biblos ( những sách trên đẽ
       được viết với một h́nh
       thức kỷ thuật số. [Thầy Hiệp
       có thể giải thích thêm về Kỹ Thuật
       Số là ǵ không? Tại sao KTS có ảnh
       hưởng đến việc viết lách?
       Của ai? Ư KIẾN NÀY RẤT HAY, MẶC DÙ KHÔNG
       MỚI LẠ, NHƯNG GIÁO SƯ MUỐN
       THẦY HIỆP DIỄN GIẢI THÊM CHO
       NGƯỜI ĐỌC THỎA L̉NG -- Tác giả
       David T. Bourgeois (tiến sĩ, tốt nghiệp
       Đại học Claremont) là giám đốc
       của sự đổi mới và là phó giáo
       sư của các hệ thống thông tin tại
       Trường Kinh Doanh Crowell, Đại học
       Biola viết: "... trong việc nắm bắt và
       sử dụng các công nghệ kỹ thuật
       số như một phương tiện
       để thực hiện sứ mạng
       của ḿnh" trang 139].qua những khải thị
       “Mở ra” hay tiết lộ, tỏa ra một
       điều giấu kính khó hiểu từ
       Đức Chúa Trời.
       Tôi đồng ư với Keith ở điểm
       này, lời của Đức Chúa Trời
       được truyền đạt từ
       buỗi sang thế qua đó chúng ta cũng
       được biết Chúa Giê-xu . Là ngôi 2=> Hai
       Đức Chúa Trời và thẩm quyền
       tối hậu thuộc về Đức Chúa
       Trời, qua sự linh cảm của Đức
       Thánh Linh. Kinh Thánh là vô ngộ không có bất
       cứ một sai lầm nào đặc biệt
       là không sai lầm về niềm tin Cơ
       Đốc giáo. Tôi cũng tin như vậy.
       Bài viết c̣n nhiều thyếu sót mong giáo sư
       chỉ điểm, các bạn sinh viên đóng góp
       nhiều.
       SV. Nguyễn Tấn Hiệp.
       ------------
       Sửa lại những chữ Gs tô màu
       đỏ.
       #Post#: 9431--------------------------------------------------
       Re: BÁO CÁO ĐỌC SÁCH TUẦN VII: CHƯƠNG
        NĂM PHẦN I, II, III, IV, V
       By: nguyentanhiep Date: November 19, 2016, 9:19 am
       ---------------------------------------------------------
       [size=12pt]
       Kính chào giáo sư, Hiệp xin nộp bài báo cáo
       đọc sách tuần 7:
       Chương 5 phần I, II, III, IV, V.
       Tôi đồng ư với Keith F. Niekle về ba tác
       giả sách Tin Lành Cộng Quan Mathiơ , Mác , Luca
       cùng chung một công tác là hợp nhất
       những truyện tích Chúa Giê-xu đang lưu
       hành trong những h́nh thức bằng miệng
       đă được viết ra thành một
       truyện kể liên tục tăng cường
       đức tin cho Hội Thánh và làm nguồn
       truyền giáo sau này. [Tốt -- GsVũ]
       Mỗi tác giả Tin Lành điều
       được định hướng sự
       triển khai truyện kể cho sách của ḿnh
       một cách riêng, cho cộng đồng của
       ḿnh để lôi cuốn người nghe.
       Đặc biệt Mác đă biên soạn
       truyện kể qua h́nh thức triển khai thành
       văn như một khung sườn ích lộn
       xộn.Tuy nhiên cộng đồng của Mác
       chỉ là một phần nhỏ của Cơ
       Đốc giáo đầu tiên, tác giả cũng
       cho chúng ta biết cộng đồng Mathiơ
       và Luca đă dùng mác làm nguồn để
       viết và cũng dùng nguồn "Q" nữa.
       Phần 2 (Trích trang 112) Sự truy t́m lịch
       sử Chúa Giê Xu
       Tôi đồng ư với tác giả Keith. Tuy chúng
       ta có ba sách Tin Lành Mác, Mathiơ và Luca về sau có
       thêm sách Giăng. Tất cả đều
       dựa vào truyện tích Chúa Giê-Xu để làm
       nguồn cho ḿnh và cho cộng đồng. Sự
       thừa nhận này đă gây ra một nan
       đề quan trọng, làm cách nào để xác
       nhận bản nào trong những bản này ghi
       chép chính xác nhất về lời phán dạy
       về cuộc đời của Chúa Giê-xu trên
       đất.[Tốt -- Gs Vũ]
       Mặc dù đă có nan đề xảy ra
       nhưng các Cơ Đốc nhân đă thừa
       nhận rằng bốn sách Tin Lành đă tôn kính
       tiểu sử Chúa Giê-xu v́ họ là những
       người bạn thân mật, đồng
       sự của các chứng nhân. Về căn
       bản đây là một công tŕnh chung của các
       học giả kết hợp với nhau một
       tiểu sử Chúa Giê-xu theo kiểu hỗn
       hợp.[Tốt -- Gs Vũ]
       Ư kiến cá nhân: Đến đây tôi cảm
       thấy bốn sách Tin Lành Cộng Quan là bốn
       bức tranh tuyệt vời không thể
       thiếu và hổ trợ cho nhau. [Tốt -- Gs
       Vũ]
       •
       của nhau, đều sử dụng nguồn
       “Q” đều viết về truyện tích Chúa
       Giê-xu với ḷng tôn kính như một công tŕnh
       chung.[Tốt -- Gs Vũ]
       •
       tranh thủ các nguồn tài liệu riêng cho chính
       ḿnh, cho cộng đồng ḿnh, về văn
       phong, thủ bản. Xem ai là tác giả chính trong
       câu truyện Chúa Giê-xu.[Tốt -- Gs Vũ]
       •
       đă lập luận nhiều lần khiến
       người đọc sao lăng, không tập
       trung.[Tốt -- Gs Vũ]
       •
       về khoảng thời gian niên thiếu của
       Chúa Giê-xu tác giả không xác định
       được. V́ Chúa Giê-xu là Đấng dự
       ngôn đến thế gian nầy.[Tốt -- Gs
       Vũ]
       Phần 3: Văn phẩm ngoại kinh (trích trang
       118)
       Bốn sách Tin Lành đầu tiên đă làm nên Tân
       Ước với những bức thư
       nối tiếp nhau như những bài giảng
       về truyện tích Chúa Giê-xu . Ngoài Tân
       Ước có các giáo phụ ngoại kinh đây
       là nét mới trong Tân Ước. Các giáo phụ
       được siêu tập như một văn
       phẩm vào cuối thế kỷ thứ
       nhất và đầu thế kỷ thứ hai là
       những  bản quư. Ví dụ như: Clement,
       Ignatius, Polycarp, Banabas và Hermas...  [Tốt -- Gs
       Vũ]
       Tôi đồng ư với Keith bộ siêu tập
       văn phẩm này làm gia tăng sự hiểu
       biết cho chúng ta cộng đồng Cơ
       Đốc đầu tiên rất tôn trọng và
       ǵn giữ những tài liệu này.[Tốt -- Gs
       Vũ]
       Phần IV: Kinh điển  Tân Ước (trích
       trang 123)
       "Kinh điển" Kinh Thánh là một danh từ
       lấy từ Hibalai chỉ về một cây
       sậy có thể cắt ra thành chiều dài riêng
       biệt có nghĩa là “Một vật đo
       lường tiêu chuẩn” (từ ngữ “kinh
       điển” cũng đến từ, từ
       gốc giống như vậy chỉ về cây
       sậy bản chất của nó là cái ống
       rỗng). [Tốt -- Gs Vũ]
       “Thước đo một kinh điển” là
       tiêu chuẩn trong những trường hợp
       bàn cải về giáo ư hoặc kỹ luật .
       [Tốt -- Gs Vũ]Phân đoạn này hơi mâu
       thuẫn nhau.[Tốt -- Gs Vũ]
       Phần V Thẩm quyền các sách Tin Lành (Trích
       trang 127)
       Tôi đồng ư với Keith F. Nickle về
       thẫm quyền các sách Tin Lành. Đặc
       biệt có nhiều kinh văn nhưng không
       thể bao gồm vào Kinh Thánh Cơ Đốc
       được. Một điểm nữa là
       Kinh Thánh bản văn từ tiếng Hy Lạp,
       Biblia, Biblos những sách trên đă
       được viết với một h́nh
       thức kỹ thuật số. [Thầy Hiệp
       có thể giải thích thêm về Kỹ Thuật
       Số là ǵ không? Tại sao KTS có ảnh
       hưởng đến việc viết lách?
       Của ai? Ư KIẾN NÀY RẤT HAY, MẶC DÙ KHÔNG
       MỚI LẠ, NHƯNG GIÁO SƯ MUỐN
       THẦY HIỆP DIỄN GIẢI THÊM CHO
       NGƯỜI ĐỌC THỎA L̉NG - Tác giả
       David T. Bourgeois (tiến sĩ, tốt nghiệp
       Đại học Claremont) là giám đốc
       của sự đổi mới và là phó giáo
       sư của các hệ thống thông tin tại
       Trường Kinh Doanh Crowell, Đại học
       Biola viết "... trong việc nắm bắt và
       sử dụng các công nghệ kỹ thuật
       số như một phương tiện
       để thực hiện sứ mạng
       của ḿnh" trang 139) gsvu]-- qua những khải
       thị “Mở ra” hay tiết lộ, tỏa ra
       một điều giấu kính khó hiểu
       từ Đức Chúa Trời.
       Tôi đồng ư với Keith ở điểm
       này, lời của Đức Chúa Trời
       được truyền đạt từ
       buổi sáng thế qua đó chúng ta cũng
       được biết Chúa Giê-xu . Là ngôi Hai
       Đức Chúa Trời và thẩm quyền
       tối hậu thuộc về Đức Chúa
       Trời, qua sự linh cảm của Đức
       Thánh Linh. Kinh Thánh là vô ngộ không có bất
       cứ một sai lầm nào đặc biệt
       là không sai lầm về niềm tin Cơ
       Đốc giáo. Tôi cũng tin như vậy.
       Bài viết c̣n nhiều thiếu sót mong giáo sư
       chỉ điểm, các bạn sinh viên đóng góp
       nhiều.
       SV. Nguyễn Tấn Hiệp.
       ------------
       [/quote][/size]
       #Post#: 9435--------------------------------------------------
       Re: BÁO CÁO ĐỌC SÁCH TUẦN VII: CHƯƠNG
        NĂM PHẦN I, II, III, IV, V
       By: hothihoangoanh Date: November 19, 2016, 10:58 am
       ---------------------------------------------------------
       [size=18pt]Kính thưa giáo sư em xin nộp bài.
       BÁO CÁO ĐỌC SÁCH TUẦN 8
       1.
       điều này:
       -
       cả hai Ma-thi-ơ và Lu-ca đă sử dụng
       sách Tin lành mác như một trong các nguồn
       của họ”Xem-gsvu. Đây là điều tôi
       đă và luôn không bao giờ đồng ư với
       Feith. Ma-thi-ơ là một trong mười hai
       Sứ đồ đi cùng Chúa Jesus trong những
       năm chức vụ của Chúa,ông là một
       người thu thuế( ma-thi-ơ 9:9; Lu-ca
       5:27-28). Chắc chắn một điều,
       nếu Chúa Thánh Linh dùng Sứ đồ
       Ma-thi-ơ viết Phúc âm Ma-thi-ơ th́ mọi
       dữ liệu về truyện tích Chúa Jesus
       Ma-thi-ơ biết rơ ràng hơn Mác, v́ chính ông
       đă có mặt hầu hết các truyện tích
       của Chúa Jesus. V́ vậy Ma-thi-ơ không cần
       dùng Phúc âm Mác làm nguồn để viết sách
       Ma-thi-ơ. Nhưng tại sao cấu trúc sách
       Ma-thi-ơ lại gần giống khiến
       nhiều người ngộ nhận đến
       như vậy, đơn giản v́ Chúa Thánh Linh
       đă hướng dẫn ông viết lại
       những truyện tích theo sắp xếp của
       Ngài. Cũn như vậy, tin chắc một
       điều nữa Lu-ca đă viết những
       truyện tích truyền khẩu về Chúa Jesus
       dựa theo sự sắp xếp và hướng
       dẫn của Chúa Thánh Linh.  Nếu đă
       “..Bởi Đức Chúa Trời soi dẫn..” th́
       không cần sao chép lại sách Mác.[Đúng-GsVu]
       2.
       này:
       -
       ba sách Tin lành Cộng quan, Ma-thi-ơ, Mác, Lu-ca,
       hầu như chung công tác căn bản. Họ
       quan tâm hợp nhất những truyện tích Chúa
       Jesus đang lưu hành trong h́nh thức bằng
       miệng và đă được viết ra thành
       một truyện tích liên tục...để giúp
       Hội thánh đầu tiên tăng cường
       đức tin của họ và làm nguồn cho
       việc giảng và dạy truyền giáo của
       họ”. Dù họ sống trong những hoàn
       cảnh khác nhau, nhưng gánh nặng mà Chúa Thánh
       Linh đặt vào ḷng từng người trong
       số họ “ hợp nhất những
       truyện tích Chúa Jesus đang lưu hành trong h́nh
       thức bằng miệng và đă
       được viết ra thành một truyện
       tích liên tục.”. Từng người trong
       số họ đă hoàn thành nhiệm vụ mà
       Chúa giao cách xuất sắc.[Xem -GsVu]
       3. Tôi thích những điều này:
       -  Trang 126, ḍng 3-5, Feith đă viết: “Suốt
       thế kỷ thứ ba và thứ tư SC,
       tiến tŕnh của sự thay đổi và  t́m
       kiếm sự nhất trí đă mở rộng.”
       -    Trang 126 ḍng 17-21, Feith đă viết; “Athananis,
       một người nổi tiếng trong Hội
       thánh từ Alexandria đă viết một thư
       vui vào Lễ Phục sinh năm 367 SC. Ông đă
       bao gồm một bản liệt kê các văn
       phẩm Cơ Đốc mà ông cho rằng có
       thẩm quyền. Bản danh sách đó
       tương đương với nhũng tài
       liệu trong Tân Ước của chúng ta ngày nay.
       Một cộng đồng Hội thánh tại
       Hippo(năm 393 SC.) và Cộng đồng
       Carthage(năm 397 SC.) cả hai đă đưa ra
       bản danh sách các văn phẩm Cơ
       Đốc giống nhau.”[Xem -- GsVu]
       -  Trang 126, ḍng  25-29 Feith đă viết: “Tiêu
       chuẩn qua đó họ đạt tới
       sự nhất trí dường như bao gồm
       (1) Thuộc Sứ đồ ( những tài
       liệu được được một “
       sứ đồ” viết hoặc người
       nào đó thân cận với một sứ
       đồ)
       (2) Sự đúng đắn về giáo lư Cơ
       Đốc mà tài liệu đă chứa
       đựng.
       (3) Sự chấp nhận của họ
       đối với thông tin thờ phượng,
       đức tin, và đời sống của
       Hội thánh.”
       - Kinh thánh bằng tiếng La-tinh, bản Vulgate(
       độ 390 SC), do Jerome xuất bản. Ông
       đă xuất bản gồm hai mươi
       bảy sách với nhau.
       - 1546 các viên chức Hội thánh tại Cộng
       đồng Trent tuyên bố các sách của Kinh
       thánh như đă được chứa
       đựng trong bản Vulgate là kinh điển.
       Với sắc lệnh này kinh điển
       của Kinh thánh được xác nhận chính
       thức. Nhưng với nhiều người
       cải chánh nói tiếng Anh, kinh điển
       của Kinh thánh bao gồm một sự nhất
       trí được xác định không chính
       thức để nhận các sách đă
       được bao gồm trong bản King James(
       được dịch năm 1611) là có thẩm
       quyền. [Xem -- GsVu]
       Qua những phần viết của Feith giúp ta
       thấy rơ tiến tŕnh và cách thức kinh
       điển của Kinh thánh đă diễn ra trong
       các thời kỳ của Hội thánh.
       Sv Hồ Thị Hoàng Oanh.
       [/size]
       [Đă xem -- rất tốt -- GsVu]
       #Post#: 9440--------------------------------------------------
       Re: BÁO CÁO ĐỌC SÁCH TUẦN VII: CHƯƠNG
        NĂM PHẦN I, II, III, IV, V
       By: nguyenvanthanh Date: November 19, 2016, 4:01 pm
       ---------------------------------------------------------
       [font=times new roman]Kính thưa Giáo sư, tôi xin
       nộp bài:
       [color=red]* BÁO CÁO ĐỌC SÁCH TUẦN VII:
       CHƯƠNG NĂM PHẦN I, II, III, IV, V.
       ( Trích trang 110)  Keith F. Niekle viết.
       _Thật sự, sách Tin lành Mác cũng đă
       được cộng đồng của Luca
       sử dụng, mặc dù Mác không biết
       cộng đồng đó và những nan
       đề của nó trong trí khi ông viết sách Tin
       lành Mác. Như chúng ta đă thấy trong
       chương 4, Luca nhuận chánh và mở
       rộng sách Tin lành Mác để bản của
       ông về truyện tích Chúa Jêsus sẽ
       đặc biệt nhằm vào những nhu
       cần và những mố́ liên hệ thuộc
       cộng đồng riêng của ông.Tôi
       đồng ư về điều này: Không phải
       là Mác không làm tốt công việc. Nhưng Lu-ca
       nghĩ ông có thể làm tốt hơn, ít nhất
       cho Hội thánh địa phương của
       ông. Mặc dù ông không thể mong đợi nó
       xảy ra tức th́, Luca dự định
       rằng bản truyện kể của ông
       về đời sống và sự chết
       của Chúa Jêsus thật sự thay cho bản
       của Mác như một nguồn cho cộng
       đồng của ông.[Đă xem -- Gs Vũ]
       _Điều chúng ta vừa nói về những
       dự định của Mác và của Lu-ca
       xảy ra với các tác phẩm của riêng
       họ, những h́nh thức của các truyện
       tích Chúa Jêsus đă quen thuộc với những
       cộng đồng của họ, chúng ta
       cũng có thể áp dụng cho Ma-thi-ơ.
       Mặc dù thế, chúng ta đang đem vào câu
       chuyện ba đoạn duy nhất của
       Cơ-Đốc giáo đầu tiên. Các cộng
       đồng của Ma-thi-ơ và Lu-ca đă gói
       đoạn đó của Hội thánh
       Cơ-Đốc đầu tiên đang dùng sách
       Mác lên nhau khi họ cũng đang dùng Q. Có
       những nhóm Cơ-Đốc nhân lớn khác
       không biết hoặc ít nhất không dựa vào
       bất kỳ sách nào trong ba sách Tin lành Cộng
       quan trong Tân Ước. Nhiều
       Cơ-Đốc nhân vẫn biết các
       truyện tích Chúa Jêsus như họ đang
       được tiếp tục nghe trong
       truyền thuyết bằng miệng. Họ
       tiếp tục sửa đổi các truyện
       tích đó để nói đến những nhu
       cần của họ.[Đă xem -- Gs Vũ]
       (Trích trang 113)  Keith F. Niekle viết.
       _Cám ơn Chúa đả cho tôi có một bài
       học quí giá trong phần tài liệu nầy:
       Cơ-Đốc giáo cũng như Do thái giáo
       đă đặt giá trị trên sự tin
       quyết của họ rằng Đức Chúa
       Trời gặp gỡ con người bằng
       cách bước vào và hoạt động trong
       lịch sử con người. Sự khôi
       phục dữ liệu lịch sử về Chúa
       Jêsus sẽ nuôi dưỡng sự tin quyết
       đó.V́ vậy, chúng ta biết được
       giáo lư quan trọng này,thêm lên đức tin
       sự tin quyết về niềm tin cứu
       rỗi của Chúa Jêsus, chính là Đức Chúa
       Trời ngôi hai nhập thể làm người
       để cứu chuộc chúng ta.[Đă xem -- Gs
       Vũ]
       _ Bài học này cho chúng ta biết thấy
       được : nguồn chính cho thần
       học Cơ-Đốc là đức tin Sứ
       đồ. Nhưng đức tin đó
       được h́nh thành rơ ràng khi các
       Cơ-Đốc nhân đầu nhất phản
       ánh về những cảm nghĩ họ đă
       tiếp nhận Chúa Jêsus khi họ liên hiệp
       với Ngài, và duyệt lại những cảm
       nghĩ trong ánh sáng sự tin quyết của
       họ rằng Đức Chúa Trời đă
       khiến Chúa Jêsus từ kẻ chết sống
       lại. Sự Phục sinh là một toàn bộ
       sự ngạc nhiên đốỉ với
       những cách họ đă đi đến suy
       nghĩ về Chúa Jêsus cho đến lúc ấy.
       [Đă xem -- Gs Vũ]Nhưng họ xác nhận
       sự tiếp tục đă vượt quá
       sự ngạc nhiên đó. [Đă xem -- Gs
       Vũ]Sự khôi phục dữ liệu lịch
       sử từ chức vụ của Chúa Jêsus
       đă hứa hẹn cung cấp những
       viễn cảnh bên ngoài và ưu tiên đối
       với những nguyên gốc đức tin
       sứ đồ. Những viễn cảnh
       đó sẽ giúp chúng ta lĩnh hội
       được những lư do và tiến tŕnh
       sản sinh đức tin sứ đồ
       với những đặc tính độc
       đáo,những truyện tích Chúa Jêsus đă
       chứa đựng trong các sách Tin lành nằm
       trong h́nh thức qua đó chúng ta có cơ hội
       biết đến. Sự tiếp nhận Chúa
       Jêsus trên cuộc đời tôi là một
       điều tuyệt vời nhất, bởi
       sự chết sự sống lại của Chúa
       Jêsus đả cứu rỗi tôi.[Đă xem -- Gs
       Vũ]
       (Trích trang 112)  Keith F. Niekle viết:
       _Chúng ta đă thấy rằng Mác, Ma-thi-ơ, Luca
       và những Cơ-Đốc nhân trước và
       sau họ đă tiếp tục dựa vào
       những truyện tích về Chúa Jêsus
       được tuyển chọn trong truyền
       thuyết bằng miệng và đă sửa
       đổi nó để áp dụng cho những
       hoàn cảnh cộng đồng riêng của
       họ. Sự thừa nhận đó khơi
       dậy một nan đề quan trọng. Làm cách
       nào chúng ta nói bản nào trong những bản
       nầy ghi chép chính xác nhất điều Chúa
       Jêsus đă làm và phán trong chức vụ trên
       đất của Ngài ? Những bản nào trong
       bộ sưu tập lớn các truyện tích
       về Chúa Jêsus mà họ đă kết hợp
       thành các sách Tin lành liên quan chứng nhân lịch
       sử xác thực ?
       _Mặc dù đó là một nan đề cho chúng
       ta, một nan đề chỉ được
       nhận biết mới đây. Hàng trăm
       năm qua, câu hỏi thậm chí không
       được khơi dậy.Tôi đồng ư
       về điều này: Các Cơ-Đốc nhân
       đă thừa nhận rằng bốn sách Tin lành
       đă tôn kính tiểu sử của Chúa Jêsus
       được biên soạn bởi những
       người hiện diện và đă trực
       tiếp quan sát những sự kiện họ
       đang ghi chép. Hoặc, ít nhất, các tác giả
       là những người bạn thân mật và
       những đồng sự của các chứng
       nhân và lập tức có cơ hội sử
       dụng những hồi tưởng của
       những chứng nhân đó. Về căn
       bản những sự thừa nhận đó, nó
       là một công tŕnh chung của các học giả
       Kinh thánh kết hợp với nhau một
       tiểu sử Chúa Jêsus theo kiểu hỗn
       hợp. Họ cố gắng viết một câu
       chuyện về đời sống của Chúa
       bằng cách kết hợp thông tin của
       mỗi sách trong các sách Tin lành thành truyện
       kể liên tục.[Đă xem -- Gs Vũ]
       (Trích trang 124)  Keith F. Niekle viết: Tôi thích
       điều này
       _Tất cả những câu hỏi này liên hệ
       đến tiến tŕnh thông tin về kinh
       điển của Kinh thánh. “Kinh điển” là
       một danh từ lấy từ từ ngữ
       Hi-bá-lai chỉ về cây sậy. Một cây
       sậy có thể được cắt ra thành
       một chiều dài riêng biệt, v́ thế, qua
       sự mở rộng, từ ngữ thành có
       nghĩa “một vật đo lường tiêu
       chuẩn”. (Từ ngữ “kinh điển”
       cũng đến từ từ gôc giống
       như vậy chỉ về cây sậy nhưng
       là một sự áp dụng mỡ rộng về
       bản chất nó là cái óng rỗng) Danh từ
       “kinh điển” như nó đă được
       áp dụng đối với Kinh thánh chỉ
       về (những) bản liệt kê các sách (tài
       liệu) đă được nói đến
       như tiêu chuẩn cho niềm tin tôn giáo.[Đă
       xem -- Gs Vũ]
       _ “Kinh thánh” của các Cơ-Đốc nhân
       đầu tiên là Kinh văn Do thái giáo. Khi Mác,
       Ma-thi-ơ, Lu-ca, và các tác giả Tân ước
       khác đang biên soạn những tài liệu
       của họ, bộ sưu tập các văn
       phẩm mà họ và các cộng đồng
       của họ cho là có thẩm quyền là Kinh
       văn Do thái giáo. Đôi với khôi lượng
       văn phầm mà tác giả của  II Ti-mô-thê
       3:16 đang tham khảo khi ông viết, “Cả
       Kinh thánh đều là bởi Đức Chúa
       Trời soi dẫn, có ích cho sự dạy
       dỗ, bẻ trách, sửa trị, dạy
       người trong sự công b́nh”. Đó là Kinh
       văn các Cơ-Đốc nhân đọc trong
       buổi thờ phượng chung (I Timôthê 4:13).
       (Trích trang 127-128)  Keith F. Niekle viết:
       Kinh văn (Scripture); Kinh thánh ;- Sự Khải
       thị; Lời Đức Chúa Trời; Thẩm
       quyền; Sự Linh cảm; Nghĩa đen; Vô
       ngộ; Không thể sai lầm.
       _Những điều này giúp cho tôi hiểu, phân
       biệt giữa Kinh văn và Kinh thánh; sự
       khải thị mở ra những điều
       khó hiểu hoặc giấu kín; Đức Chúa
       Trời tái sáng tạo qua Lời Ngài;  thẩm
       quyền được mặc khải của
       Đức Chúa Trời ; Sự Linh cảm — theo
       nghĩa đen “sự thổi vào”; Nghĩa
       đen - nghĩa là không có những sự
       diễn đạt bóng bẩy;Không thể sai
       lầm: chính xác giống như vô ngộ.
       _Kinh văn (Scripture) - từ tiếng La-tinh:
       scriptum. có nghĩa là “các tác phẩm”, là một
       danh từ kỹ thuật, “các tác phẩm tôn giáo
       Có Kinh Phật, Kinh Mormon, Kinh Hồi giáo ,Kinh Do
       thái giáo và Kinh Cơ-Đốc giáo. Tất
       cả các sách trong Kinh thánh là Kinh văn, nhưng
       không phải tất cả Kỉnh văn Do thái
       giáo và Cơ-Đốc giáo đều
       được bao gồm trong Kinh thánh; Vô
       ngộ - nghĩa là không có sự sai
       lầm;[Đă xem -- Gs Vũ]
       _Kinh thánh - từ tiếng Hi-lạp: biblia, biblos.
       Có nghĩa là “những sách, những trang đă
       được viết”, là một danh từ
       kỹ thuật, “quyển sách chứa
       đựng Kinh văn (của chúng ta)”. Phải
       nhận thức rằng nội dung của Kinh
       thánh không tùy thuộc một người Tin lành,
       người Công giáo Lamă, hoặc người Do
       thái cải cách.[Đă xem -- Gs Vũ]
       _Sự Khải thị - nghĩa là “sự
       mở ra, sự tiết lộ”. Là một hành
       động làm cho hiểu biết điều
       khó hiểu hoặc giấu kín. Trong
       truyền_thuyết Cơ-Đôc-Giu-đa, hành
       động nầy chính xác thuộc về
       Đức Chúa Trời. Đức Chúa Trời
       là tác giả của sự khải thị; Ngài
       cũng là nội dung của sự khải
       thị. Sự khải thị là sự tự
       tiết lộ thiên thượng của Ngài. Kinh
       thánh là sự khải thị của Đức
       Chúa Trời chỉ theo ư nghĩa phái sinh. Cho
       đến chừng mức nó dùng như ư
       nghĩa qua điều Đức Chúa Trời
       làm cho chính Ngài được biết nó là
       sự khải thị của Đức Chúa
       Trời. Đức Chúa Trời không giới
       hạn sự khải thị của Ngài trong
       Kinh thánh.[Đă xem -- Gs Vũ]
       _Lời Đức Chúa Trời - là sự
       truyền đạt của Đức Chúa
       Trời. Là phương tiện qua đó
       Đức Chúa Trời hoàn thành những mục
       đích của Ngài. Như Đức Chúa
       Trời sáng tạo qua Lời Ngài, cũng
       vậy Đức Chúa Trời tái sáng tạo qua
       Lời Ngài. Đó là lư do các Cơ-Đốc nhân
       biết Chúa Jêsus là “Lời Đức Chúa
       Trời”. Kinh thánh là Lời Đức Chúa
       Trời chỉ theo ư nghĩa phái sinh. Nó là sự
       ghi chép lời chứng của loài người
       đối với kinh nghiệm tự truyền
       đạt của Đức Chúa Trời.[Đă
       xem -- Gs Vũ]
       _Thẩm quyền - là sự đáng tin cậy có
       thể chứng minh về một vật
       hoặc một người. Nó có khả năng
       thuyết phục một người về chân
       lư, hoặc về nguyên nhân một người
       chấp nhận một mạng lịnh có
       căn cứ và thừa nhận, về thần
       học, tất cả thẩm quyền tối
       hậu thuộc Đức Chúa Trời. Chúa là
       Đấng truyền đạt (ai là) chân lư;
       Ngài buộc phải vâng lời. Kinh thánh Cơ-
       Đốc có thẩm quyền chỉ với
       phạm vi rằng nó là lời được
       mặc khải của Đức Chúa
       Trời.[Đă xem -- Gs Vũ]
       _Sự Linh cảm — theo nghĩa đen “sự
       thổi vào”. Nghĩa bổng của nổ dùng
       để nói đến Kinh văn
       Cơ-Đốc chỉ về sự thôi thúc
       thiên thượng với điều Đức
       Chúa Trời kích thích những con người hoàn
       thành các công tác. Một số Cơ-Đốc
       nhân hiểu sự linh cảm trong ư nghĩa
       giới hạn, kỹ thuật về sự
       thôi thúc thiên thượng đă kết quả
       qua sự biên soạn các tài liệu trong Kinh
       thánh.Các Cơ-Đốc nhân khác dùng nó theo
       một ư nghĩa phổ thông hơn để
       kết luận không chỉ là sự chỉ
       dẫn thiên thượng của việc
       viết các sách trong Kinh thánh nhưng cũng là
       việc viết Kinh văn Cơ-Đốc
       đầu tiên khác, những quyết
       định của các công đồng Hội
       thánh, sự định nghĩa về kinh
       điển, sự sáng tác những thánh ca,
       việc giảng các bài giảng, và những
       hoạt động thuộc sự thương
       xót Cơ-Đốc, v.v... tùy và bao gồm kinh
       nghiệm tạm thời.[Đă xem -- Gs Vũ]
       _Nghĩa đen - nghĩa là không có những
       sự diễn đạt bóng bẩy. Vài
       người cho rằng họ tin Kinh thánh theo
       nghĩa đen thật sự. về kỹ
       thuật, niềm tin theo nghĩa đen trong Kinh
       thánh sẽ loại trừ việc dùng theo
       nghĩa biểu tượng hoặc phép ẩn
       dụ. Khi người ta nói điều đó là
       họ muôn nói Kinh thánh vô ngộ.
       _Vô ngộ - nghĩa là không có sự sai lầm
       bất cứ điều ǵ trong bất cứ
       điều chi mà Kinh thánh phán. Kinh thánh không
       phải là một quyển sách về lịch
       sử, thiên văn hoặc vật lư. Nhưng khi
       Kinh thánh nói về một sự nhận xét
       lịch sử hoặc thiên văn hoặc
       vật lư, Kinh thánh nói chính xác.[Đă xem -- Gs
       Vũ]
       _Không thể sai lầm - Danh từ nầy có
       thể, và đối với một số
       người đă nghĩ, có nghĩa chính xác
       giống như vô ngộ. Những người
       khác khó chịu với quan niệm cứng
       rắn về cách dùng vô ngộ danh từ “không
       thể sai lầm” để diễn tả
       sự tin quyết của họ rằng Kinh
       thánh không làm cho con người sai lạc trong
       những vấn đề thuộc về
       đức tin Cơ-Đốc. Từ những
       định nghĩa trên, chúng ta có thể thây
       rằng nó rất quan trọng đối
       với chúng ta phải chính xác trong sự
       nhận biết ư đinh của chúng ta khi chúng
       ta dùng những danh từ nầy để nói
       về bản chất của Kinh thánh. Hơn
       nữa, “chân lư” của Kinh thánh là cuối cùng có
       thể tiếp cận được chỉ
       cho những người chia sẻ cùng
       đức tin những điều giả
       định trước.Sự thừa nhận
       thẩm quyền của Kinh thánh có ư nghĩa ǵ
       đối với Cơ-Đốc nhân. Không có
       câu trả lời duy nhất v́ các
       Cơ-Đốc khác nhau sẽ trả lời
       câu hỏi trong những cách khác nhau. Tuy nhiên có
       một số ư kiến chung v́ tất cả các
       Cơ-Đốc nhân nh́n sự sưu tập các
       văn phẩm Cơ- Đốc đầu tiên
       giống hệt nhau là tiêu chuẩn đặc
       biệt đối với giáo lư
       Cơ-Đốc. Sự thờ phượng và
       sự thực hành. Theo ư nghĩa đó các
       Cơ-Đốc thời hiện tại dự
       vào và đồng ư với tiến tŕnh đó mà
       chúng ta đă mô tả ở trên khi thông tin về
       kinh điển.[Đă xem -- Gs Vũ]
       Thân mến!Trong Chúa
       SV:Nguyễn Văn Thành[/font][/color]
       [Bài làm có sưu tầm rất công phu. Đă có
       sự tiến bộ rất đáng khen về
       nội dung, kỹ thuật, chính tả. GsVũ]
       #Post#: 9451--------------------------------------------------
       Re: BÁO CÁO ĐỌC SÁCH TUẦN VII: CHƯƠNG
        NĂM PHẦN I, II, III, IV, V
       By: vothikimtien Date: November 20, 2016, 7:54 am
       ---------------------------------------------------------
       Kính thưa Giáo Sư!
       Tiên xin nộp báo cáo đọc sách tuần 7
       Điều thích:
       Keith F.Nickle viết trang 109:
       -“Những truyện kể mô tả sự
       nghiệp của Chúa Giê-su để giúp Hội
       thánh đầu tiên tăng cường
       đức tin của họ và làm nguồn cho
       việc giảng dạy và truyền giáo của
       họ” , tôi rất thích đều này v́ tác
       giả ba sách Tin lành Cộng quan Ma-thi-ơ , Mác,
       Lu-ca hầu như có chung một công tác căn
       bản viết ra thành một truyện kể
       liên tục mô tả về Chúa Giê-su từng chi
       tiết đời sống , sự dạy
       dỗ của Chúa ảnh hưởng lớn
       đến việc rao giảng truyền giáo
       lưu truyền đến thế hệ Cơ
       đốc nhân hôm nay hiểu biết về Chúa
       Giê-su là nền tảng đức tin vững
       vàng.
       - Keith “ Đă cố gắng liên tục nói
       về những chân dung Chúa Giê-su qua các tác giả
       sách Tin lành v́ những chân dung đó chắc
       chắn tốt hơn những bản tiểu
       sử mô tả .Đó là điều các tác
       giả sách Tin lành quan tâm hơn là chỉ ghi chép
       cho cộng đồng của họ những
       giai thoại về Chúa Giê-su”. [Và đó cũng là
       những lư do chúng ta cần "Mở Rộng Ba
       Sách Phúc Âm Cộng Quan" hướng về các
       điểm như: a. Ma-thi-ơ giới
       thiệu Chúa Giê-xu ai? b. Mác giới thiệu Chúa
       Giê-xu là ai? c. Lu-ca giới thiệu Chúa Giê-xu là ai?
       Nếu khai triển được tầm nh́n
       của các trước giả ba sách Phúc Âm th́
       chúng ta có thể trả lời 1/4 câu hỏi
       thảo luận trong tuần này -- GSVU]
       Sách trang 110 , Tôi thích điều này v́ bộ năo
       của con người khi đọc một câu
       truyện sẽ khắc họa nên chân dung
       của một con người qua những
       lời mô tả tạo ra h́nh ảnh v́
       đạo Tin lành không thờ h́nh tượng “
       Trước mặt ta ngươi chớ có các
       thần khác “ th́ chân dung về Chúa Giê-su góp
       phần quan trọng trong việc làm nên h́nh
       ảnh về Chúa đến gần với
       Cơ đốc nhân đặc biệt là các em
       nhỏ lứa tuổi ấu nhi trong Hội
       thánh.
       -Trang 110  Keith viết thêm [color=blue]“Lu-ca dự
       định rằng bản truyện kể
       của ông về đời sống và sự
       chết của Chúa Giê-su thật sự thay cho
       bản Mác nhưng một nguồn cho cộng
       đồng của ông”[/color], Thật vậy ,
       Lu-ca là một tác giả viết sách dành riêng cho
       dân ngoại h́nh ảnh cũng như cách dùng
       từ của ông cho thấy Lu-ca là trước
       giả có đặc ân Chúa ban là rao Tin lành
       đến cùng đất “Nhưng khi
       Đức Thánh Linh giáng trên các ngươi, th́
       các ngươi sẽ nhận lấy quyền
       phép, và làm chứng về ta tại thành
       Giê-ru-sa-lem, cả xứ Giu-đê, xứ Sa-ma-ri,
       cho đến cùng trái đất”.Công vụ 1:8.
       Trong Giăng phần cuối đă nói “ Sách Tin
       lành đă tái dựng những truyền
       thuyết để phản ánh những sự
       quan tâm thần học Johannine” Tôi thích
       điều này , Ngôi vị của Chúa Giê-su
       mối quan hệ với Đức chúa cha là
       điều quan trọng nhất trong niềm tin
       Cơ đốc giáo , nó có thể quyết
       định đến sự cứu rỗi
       nếu Cơ đốc nhân không thông thái am
       hiểu sẽ sẳn sàng bỏ Chúa v́ một lư
       do nào đó đơn giản và nhẹ nhàng trong
       cuộc sống ,Thần học về ngôi
       vị của Chúa luôn tồn tại trong ḷng và
       tâm trí của đời sống đạo.
       Điều không thích :
       - Keith F.Nickle viết trang 114  “ Điều duy
       nhất chúng ta có thể nói chắc chắn là
       điều những truyện tích đó nh́n
       giống như sau khi Mác đă xây dựng nó thành
       những truyện kể của ông bất
       cứ điều ǵ chúng ta nói về h́nh
       thức các truyện tích tiền kiểu Mác là
       phỏng đoán chúng ta chỉ có thể nói
       về “ những sự có thể có” như
       vậy không phải là “ những sự chắc
       chắn”. Tôi không thích điều này v́ tác
       giả nh́n nhận tiền truyện tích
       tiền kiểu Mác là phỏng đoán có thể
       nói và có thể có như vậy không phải là
       sự chắc chắn , Mác là người
       chịu cảm động về Chúa Giê-su, Mác
       thêm nhiều sự thật giống như là
       một người tận mắt chứng
       kiến v́ vậy sách Mác tỏ ra Phi-e-rơ là
       một người làm nghề tầm
       thường (Mác 1:16-20) … và những mô tả sau
       đó , và đây cũng là một trong những
       lư do sách Mác khác các sách Tin lành khác như
       Ma-thi-ơ , Một thông tin nho nhỏ vui vui là
       bộ năo con người theo thống kê là không
       ghi nhận từ phủ định , nghĩa
       là khi tác giả viết “… như vậy không
       phải là những sự chắc chắn” th́
       [b][size=14pt]?năo? [/size][/b]sẽ ghi “ như vậy
       phải là những sự chắc chắn” là
       một sự nói vui , nhưng suy cho cùng Mác
       viết nhưng một người tận
       mắt chứng kiến ta nói về h́nh thức
       các truyện tích tiền kiểu Mác cũng không
       phải là sự phỏng đoán mà là khải
       thị của Đức Chúa trời. Lời
       văn diễn đạt ư của tác giả
       trong đoạn này nghe hơi khó hiểu.
       - Trang 118 tác giả viết như sau:”Đáng
       tiếc chúng ta không được thông tin chút
       nào. Chúng ta biết một số lượng
       lớn thông tin về thế kỷ thứ
       nhất và đang tiếp tục học hỏi
       thêm , nhưng có rất nhiều điều chúng
       ta vẫn không biết . Một số trong
       những ư chúng ta thực hiện về sự
       chính xác lịch sử trên căn bản tiêu
       chuẩn của chúng ta có thể rơng ràng bị
       thiếu sót không phải v́ tiêu chuẩn không tác
       động nhưng cũng v́ chúng ta bỏ
       lơ. Khi chúng ta đă nghiên cứu thêm , Các
       học giả sẽ sửa lại những
       thông tin sai lầm như vậy”. Tôi không thích câu
       này của tác giả viết v́ câu này như là
       một lời khích tướng mà chúng ta
       thường gặp trong cuộc sống hôm nay
       , là một sự sai lầm khi chúng ta không dùng
       lời nói êm dịu mà Chúa dạy trong anh em Tín
       hữu , nếu tất cả chúng ta ai cũng
       có suy nghĩ và nói kiểu Keith th́ sẽ không
       trường tồn một Hội thánh lâu
       đời như vậy. V́ vậy hăy suy xét
       cẩn thận phân biệt lựa chọn
       điều đúng sai phân định rơ ràng khi
       các tà giáo bên ngoài phát triển một cách rộng
       răi , th́ sự hiểu biết làm nền
       tảng lớn nhất của đức tin
       Cơ đốc .[Gs thích lư luận theo cách này.
       Ngày nay, có nhiều người khi tŕnh bày hay chia
       sẻ Lời Chúa th́ thường hay "phùng mang
       trợn má lên, nói văng "nước miếng"
       vào người nghe. Thậm chí c̣n nói: Ai không
       chịu tin Chúa th́ sẽ đi địa
       ngục." GsVu]
       Sinh viên : Tiên
       [font=times new roman][/font]
       #Post#: 9462--------------------------------------------------
       Re: BÁO CÁO ĐỌC SÁCH TUẦN VII: CHƯƠNG
        NĂM PHẦN I, II, III, IV, V (M-F Oct 21-25, 2016)
       By: nguyenhuunghia Date: November 20, 2016, 1:14 pm
       ---------------------------------------------------------
       Kính chào giáo sư, tôi xin nộp bài báo cáo” Thu
       hoạch” đọc sách  tuần 7 .21/11/2016
       Môn học: Phúc Âm Cộng Quan. K-17
       Chương V: Mở rộng sự nghiên
       cứu , phần I, II, III, IV, V.
       Các tác giả của các đề tài nầy,
       mỗi người đă biên soạn “ Sách Tin
       lành” của ḿnh để cung cấp cho cộng
       đồng riêng ḿnh một  chuyện kể
       về chức vụ Chúa Jêsus. Mặc cho sự
       kiện tất cả ba truyện kể không
       giống nhau , có lẽ, ngay cả, v́ sự
       kiện đó các câu truyện kể là toàn
       bộ Tân ước.
       * Tôi không đồng ư với phần mở
       đầu chương V ḍng thứ 2-5 của
       tác giả.( trang 109) [color=red][ĐĂ XEM -- GSVU]
       Ngày nay các sách  Tin lành Ma-thi-ơ ,Mác,  Lu-ca,
       Giăng đă được kinh điển
       trong kinh thánh Tân ước, Cơ đốc nhân
       dùng đó làm nền tảng cho đức tin
       ḿnh,  nội dung các sách khác, ngoài các sách Phúc Âm dùng
       tài liệu tham khảo. [ĐĂ XEM -- GSVU]
       I. Tính đa dạng trong Cơ Đốc giáo Tân
       ước.
       Mỗi tác giả sách Tin lành định
       hướng sự triển khai truyện kể
       cho sách Tin lành của ḿnh để khi họ
       thuật kể truyện tích Chúa Jêsus, họ làm
       cho nó nhằm vào mối liên hệ thịnh hành
       đ̣ng với cộng đồng của
       họ, Truyện tích kể về Chúa Jêsus lôi
       cuốn những người nghe tự họ
       trở thành những người dự phần
       trong truyện tích đó.
       * Tôi đồng ư với tác giả và thích ḍng
       5-8 ( trang 110). [ĐĂ XEM -- GSVU]
       Tính đại chúng phổ biến mà mỗi sách
       trong các sách Tin-lành thật sự có
       được vượt xa mục tiêu khiêm
       tốn đối với điều tác giả
       các sách Tin lành biên soạn nó lúc đầu, Mác
       không viết sách Tin lành của ông với quan
       niệm rằng các cộng đồng
       Cơ-Đốc thuộc Ma-thi-ơ và Lu-ca
       cũng sẽ sử dụng nó…. Hai mươi
       thế kỷ tiếp tục sử dụng
       những tài liệu của họ qua các thế
       hệ Cơ-Đốc nhân. Họ đă
       viết sách Tin-lành của họ cách đơn
       giản cho những cộng đồng của
       họ . [ĐĂ XEM -- GSVU]
       * Tôi đồng ư và thích 8 ḍng cuối trang 111
       của tác giả. [ĐĂ XEM -- GSVU]
       II. Sự truy t́m Chúa Jêsus trong lịch sử.
       * Tôi đồng ư với tác giả với tác
       giả ( trang 112) , tuy nhiên là Cơ-Đốc
       nhân thật của Chúa,  chúng ta phải biết
       rằng các sách Phúc-Âm Tin lành trong Tân ước
       các trước giả viết ra là những
       người đồng hành cùng Chúa và
       được Đức Chúa Trời soi
       dẫn toàn bộ  các truyện tích phép lạ
       sự giáng sinh, thương khó , phục sinh
       được ghi lại trong kinh thánh Tân
       ước là thật. [ĐĂ XEM -- GSVU]
       - Các tiêu chuẩn theo tác giả viết.
       A. Tiêu chuẩn của sự khác nhau. ( trang 114)
       B. Tiêu chuẩn lời chứng phức tạp (
       trang 116).
       C. Tiêu chuẩn mạch lạc ( 116).
       D. Nhứng giới hạn và kết quả
       của sự trung tín ( trang 117). [ĐĂ XEM -- GSVU]
       III. Văn phẩm ngoại kinh. [ĐĂ XEM -- GSVU]
       A. Các giáo phụ ( trang 119).
       B. Ngoại thư Tân ước ( 120).
       C.Các tài liệu Nag Hammali.
       Là sinh viên thần học sẽ dùng các văn
       phẩm như tác giả liệt kê trang 118-120
       làm tài liệu để tham khảo so sánh . các
       sách Tin lành được kinh điển.
       [ĐĂ XEM -- GSVU]
       IV. Kinh điển của Tân ước. ( trang
       123-127)
       * Tôi đồng ư với tác giả, Mác không
       viết sách Tin-lành của ông với ư
       định rằng, các Cơ đốc nhân khác
       ngoài những người trong cộng
       đồng của ông sẽ sử dụng tác
       phẩm của ông. Như họ sử dụng
       Ma-thi-ơ hoặc Lu-ca đă thấy
       trước các đọc giả , thính giả
       ngoài các Hội thánh của họ ( trang 123 ḍng
       33-35). [ĐĂ XEM -- GSVU]
       V. Thẩm quyền của các sách Tin-lành.
       A. Kinh văn.
       B. Sự lợi ích được chứng minh.
       C. Giaó lư đúng.
       D. Thuộc sứ đồ.
       * Tôi đồng ư với chương V phần
       kết của  của tác giả , ngoài những
       phần không thich đă nêu . [ĐĂ XEM -- GSVU]
       SV: Nguyễn Hữu Nghĩa.
       [/color]
       [Với cách báo cáo và b́nh luận, Thầy đă
       nắm được câu thảo luận
       của Tuần 7 -- Congrat --GSVU]
       #Post#: 9471--------------------------------------------------
       Re: BÁO CÁO ĐỌC SÁCH TUẦN VII: CHƯƠNG
        NĂM PHẦN I, II, III, IV, V (M-F Oct 21-25, 2016)
       By: tranvanhue Date: November 20, 2016, 7:34 pm
       ---------------------------------------------------------
       BÁO CÁO ĐỌC SÁCH TUẦN VII: CHƯƠNG
       NĂM PHẦN I, II, III, IV, V
       1. Trang 110, Tác giả Keith F. Nickle
       viết: "Mác đă biên soạn truyện kể
       sách Tin Lành của ông v́ các truyện tích Chúa Jêsus
       đa số đă có sẵn cho cộng
       đồng của ông qua h́nh thức truyền
       khẩu hoặc thành văn. Cũng không chắc
       rằng một khi cộng đồng đă thêm
       vào sách Tin Lành của Mác, tài liệu đó
       lập tức trở thành nguồn của riêng
       họ về các truyền thuyết Chúa Jêsus. Có
       lẽ họ đă tiếp tục dùng các
       truyện tích theo những h́nh thức qua đó
       họ đă làm quen một vài lần. Nhưng
       Mác càng lúc càng hy vọng rằng, họ muốn
       dựa vào việc kể lại những
       truyện tích của ông khi các truyện tích
       hợp thành khung sườn truyện kể Tin
       lành của ông."[color=red][ĐĂ XEM-GSVU]
       Tôi không đồng ư với Keith khi ông
       viết: "Mác đă biên soạn truyện kể
       sách Tin Lành của ông v́ các truyện tích Chúa Jêsus
       đa số đă có sẵn cho cộng
       đồng của ông qua h́nh thức truyền
       khẩu hoặc thành văn." [ĐĂ XEM-GSVU]Ư
       kiến này không thuyết phục
       được tôi, [ĐĂ XEM-GSVU]
       chỉ là giả thuyết của riêng Keith, ông
       không đưa ra một chứng minh cụ
       thể. Keith cho rằng Mác trước tác Tin
       Lành hoàn toàn dựa vào các truyện tích Chúa Jêsus
       “đă có sẵn cho công đồng qua h́nh
       thức truyền khẩu hoặc thành văn.”
       Keith F. Nickel hoàn toàn không nói đến việc
       Mác là thông dịch viên, là học tṛ, là
       người thân quen như con của Phi-e-rơ
       và Mác chính là người trước tác Tin Lành
       của ông dựa vào những ǵ ông nghe
       được từ sứ đồ
       Phi-e-rơ. Đây là nguồn chủ lực mà
       Mác đă sử dụng trong Tin Lành của ông.
       Nói như vậy nghe thuyết phục hơn
       những lập luận mơ hồ suy diễn
       của Keith. Ông hoàn toàn bỏ qua một sự
       thật sờ sờ trước mắt là chính
       sứ đồ Phi-e-rơ, người đă
       nghe, nh́n thấy và sống với Chúa Jêsus
       kể lại cho Mác mọi điều về
       Chúa. [ĐĂ XEM-GSVU]
       2.  Trang 112, tác giả Keith viết: “Chúng ta
       thấy rằng Mác, Ma-thi-ơ, Lu-ca và những
       Cơ Đốc nhân trước và sau họ
       đă tiếp tục dựa vào những
       truyện tích về Chúa Jêsus được
       tuyển chọn trong truyền thuyết
       bằng miệng và đă sửa đổi nó
       để áp dụng cho những hoàn cảnh
       cộng đồng riêng của họ. Sự
       thừa nhận đó khơi dậy một
       số nan đề quan trọng.”
       Tôi phản bác ư kiến này của Keith.
       [ĐĂ XEM-GSVU]Mác, Lu-ca dựa vào những câu
       chuyện kể của các sứ đồ
       gần gũi như Phi-e-rơ, Phao-lô; hai ông và
       Ma-thi-ơ trước tác các sách Tin Lành
       dưới sự soi dẫn của Đức
       Thánh Linh. Các trước giả này nếu có
       nghiên cứu thêm các truyền thuyết bằng
       miệng th́ chỉ là phần phụ thuộc,
       [ĐĂ XEM-GSVU]họ không sử dụng chúng
       để sửa đổi các bản thảo.
       Không ai lấy vàng thực có trong tay và
       được bảo đảm chính hiệu
       đi đổi lấy vàng trôi nổi ngoài
       chợ trời để cất giữ. [ĐĂ
       XEM-GSVU]Cộng đồng riêng của họ
       cũng không cần đến hàng không rơ
       xuất xứ như vậy. Cho nên những “nan
       đề quan trọng” là chỉ để cho
       riêng Keith cưu mang mà thôi.[ĐĂ XEM-GSVU]
       
       3.    Trang 114, Keith viết: “Như chúng ta
       thấy, cả hai Ma-thi-ơ và Lu-ca đă sử
       dụng sách Tin Lành Mác như một trong các
       nguồn của họ. Điều đó có
       nghĩa rằng sách Tin Lành Mác chứa
       đựng những truyện tích Chúa Jêsus trong
       h́nh thức có thể sớm nhất mà chúng ta có
       cơ hội tiếp cận trực tiếp.
       Nhưng như chúng ta đă thấy trong
       chương 1, những sửa đổi quan
       trọng đă được thực hiện
       đối với những truyện tích
       trước khi Mác nghe, và ông đă thêm vào
       những thay đổi khi kết hợp nó vào
       tài liệu của ông (chương 2). [ĐĂ
       XEM-GSVU]Điều duy nhất chúng ta có thể
       nói chắc chắn là điều những
       truyện tích đó nh́n giống như sau khi Mác
       đă xây dựng nó thành truyện kể của
       ông. Bất cứ điều ǵ chúng ta nói về
       h́nh thức các truyện tích tiền-kiểu-Mác
       là phỏng đoán.”[ĐĂ XEM-GSVU]
       Tôi phản bác lại cách lập luận
       này của Keith. [ĐĂ XEM-GSVU]Ông đang trôi theo
       ḍng nước xoáy do chính ông tạo ra, với
       hy vọng sẽ có nhiều người cùng trôi
       về vô định như ông. [ĐĂ
       XEM-GSVU]Keith dùng đôi mắt “xác thịt”
       để lần theo dấu chân Chúa Jêsus qua các
       môn đồ trung tín của Ngài, nên ông
       thường bị mất dấu. [ĐĂ
       XEM-GSVU]Ông dùng những xảo diệu của
       ngôn từ để diển đạt
       những điều không thể diễn
       đạt bằng lời. Dấu chân Chúa là
       dấu thần linh, khi ẩn khi hiện, nên
       chỉ có thể thấy Chúa bằng “tâm
       thần và lẽ thật.” [ĐĂ XEM-GSVU]Trong
       suốt những rộn ràng, điệp khúc
       của ḍng xoáy ông tạo ra, không bao giờ ông
       nói đến sự hiện hữu của
       Đức Thánh Linh. Đây đích thực là tác
       giả của toàn bộ Kinh thánh, “Cả Kinh
       Thánh đều là bởi Đức Chúa Trời
       soi dẫn, có ích cho sự dạy dỗ, bẻ
       trách, sửa trị, dạy người trong
       sự công b́nh, hầu cho người thuộc
       về Đức Chúa Trời được
       trọn vẹn và sắm sẵn để làm
       mọi việc lành” (2 Ti-mô-thê 3: 16-17). Ông đang
       lật từng trang Kinh thánh trên đôi tay
       trần trụi không tinh sạch của ông. Keith
       F. Nickel đă đùng những chất liệu
       của trí khôn loài người giống như ai
       đó dùng những giẻ bẩn kết thành
       sợi giây tḥng lọng trồng vào cổ
       của chính họ. Một tṛ nghịch ngợm,
       không ai muốn nh́n.
       SV Trần Văn Huệ[/color]
       [XEM CÁCH ĐỌC SÁCH CỦA THẦY HUỆ
       NGÀY HÔM NAY CÓ SỰ KHÁC BIỆT "NHẢY VỌT"
       TRONG QUAN ĐIỂM "ĐA NGUYÊN" MÀ KHÔNG "LIBERAL".
       GS RẤT HÀI L̉NG CÁCH NHẬN XÉT CÓ LƯ LUẬN
       CỦA THẦY-GSVU]
       #Post#: 9477--------------------------------------------------
       Re: BÁO CÁO ĐỌC SÁCH TUẦN VII: CHƯƠNG
        NĂM PHẦN I, II, III, IV, V (M-F Oct 21-25, 2016)
       By: dovandong Date: November 20, 2016, 11:20 pm
       ---------------------------------------------------------
       [font=times new roman]THƯA GIÁO SƯ EM XIN
       NỘP BÁO CÁO ĐỌC SÁCH TUẦN VII:
       CHƯƠNG NĂM PHẦN I, II, III, IV, V
       CHƯƠNG NĂM
       Mở Rộng Sự Nghiên Cứu
       Trong phần giới thiệu mở
       đầu của chương năm, tác
       giả cho biết rằng sự đa
       dạng về kinh nghiệm tôn giáo,
       đã dẫn các Cơ-Đốc nhân
       đầu tiên điều chỉnh những
       truyện tích Chúa Jêsus để họ
       phát biểu cách trực tiếp
       hơn đối với những
       hoàn cảnh khác nhau của họ. Tôi
       không đồng ý phần này, [ĐĂ
       XEM-GSVU]vì nếu những câu chuyện
       về Chúa Jêsus có thể điều
       chỉnh, sửa chữa, thì theo tôi
       Chúa Jêsus không thật sự hiện
       hữu, và những câu chuyện
       về Ngài chỉ là những
       sự thêu dệt dựa trên cảm
       xúc.[GSVU]
       I.
       Giáo Tân Ước
       Trong trang 109 dòng 31-35, tôi đồng
       ý với tác giả về
       điểm này, [ĐĂ XEM-GSVU]tác giả
       cho rằng các tác giả ba sách
       Tin lành Cộng quan có chung công tác
       căn bản, họ quan tâm trong việc
       hợp nhất những truyện
       tích về Chúa Jêsus đang lưu
       hành và viết ra thành một
       truyện kể liên tục. Theo tôi đây là
       sự cho phép của Chúa Thánh
       Linh, để cho những việc Chúa
       Jêsus làm khi còn trên đất
       được lưu hành một
       cách rõ ràng và chính xác
       theo từng thời điểm.[ĐĂ
       XEM-GSVU]
       Trong trang 110 dòng 31-36, tác giả cho
       biết rằng Luca đã nhuận
       chánh và mở rộng sách Tin
       lành Mác. Tôi không đồng ý
       điểm này, theo tôi nếu tác
       giả viết theo cách này thì
       những gì trong sách Tin lành Luca
       chẳng qua là sự copy và
       sửa chữa bản gốc, thêm
       thắt một vài ý và lấy
       làm của riêng mình.[ĐĂ XEM-GSVU]
       Một điều nữa trong phần
       một này trong trang 111 dòng 12-17, tác
       giả một lần nữa xác
       định về sự sửa
       đổi các truyện tích bằng
       cách trưng dẫn sách Tin lành
       Giăng. Tôi không đồng ý với
       tác giả, [ĐĂ XEM-GSVU]vì sách Tin
       lành Giăng hay bất cứ một
       sách Tin lành nào trong Kinh Thánh,
       đều có chủ đích bổ sung
       cho nhau để được trọn
       vẹn hơn, làm rõ hơn về
       Chúa Jêsus, và là bằng
       chứng chắc chắn nhất
       về sự hiện hữu của
       Ngài.
       II.
       Sử
       Trong trang 113 từ dòng 32-42, tôi
       đồng ý về quan điểm này
       khi tác giả cho rằng các Cơ
       Đốc nhân đầu tiên tin quyết
       Đức Chúa Trời đã
       khiến Chúa Jêsus từ kẻ chết
       sống lại.
       A.
       B.
       Phức Tạp
       C.
       D.
       Và Kết Quả Của Sự Truy
       Tìm
       Tôi đồng ý với tác
       giả với sự nghiên cứu
       công phu về những tiêu chuẩn và
       kết quả của sự truy tìm
       mà ông đưa ra.[ĐĂ XEM-GSVU]
       III.
       A.
       Tác giả có nêu ra trong phần này
       các văn phẩm được
       viết cùng thời với
       những sách trong Kinh Thánh, tôi
       đồng ý rằng điều
       đó có thể xãy ra, song Chúa
       Thánh Linh chỉ cho phép những
       sách nào được Ngài cho
       phép sẽ trở thành lời
       hằng sống của Đức
       Chúa Trời.
       B.
       C.
       Nói tóm lại trong chương ba
       này tác giả chủ yếu đề
       cập đến những văn phẩm
       không có trong Tân Ước, theo tôi thì
       mục đích của tác giả là
       để chứng minh cho sự nghiên
       cứu của ông về các truyện
       tích của Chúa Jêsus đã
       được điều chỉnh và
       sửa đổi là đúng.[ĐĂ
       XEM-GSVU]
       IV.
       Trang 125 dòng 36-39,  tác giả cho
       biết sách Tin lành Mác đã
       không được dùng đến trong
       một thời gian trong Cơ Đốc
       giáo thế kỷ thứ hai.
       Điều này chứng tỏ
       rằng sách Tin lành Mác không
       thể là sách được
       viết ra đầu tiên, theo như sự
       giới thiệu của tác giả trong
       chương hai trang 40 dòng 27-29.[TÔI CHỈ
       XEM THÔI CHỨ CHƯA CÓ Ư KIẾN-GSVU]
       V.
       Lành
       A.
       1.
       giáo.[sup]1[/sup]
       2.
       đựng Kinh văn (của chúng
       ta).[sup]2[/sup]
       3.
       mở ra, sự tiết lộ.[sup]3[/sup]
       4.
       Trời: là sự truyền
       đạt từ Đức Chúa
       Trời.[sup]4[/sup]
       5.
       đáng tin cậy có thể
       chứng minh được về
       một vật hoặc một
       người. Về thần học, tất
       cả thẩm quyền tối hậu thuộc
       Đức Chúa Trời.
       6.
       “sự thổi vào”, trong Kinh thánh
       nói đến sự thôi thúc Thiên
       thượng đến từ
       Đức Chúa Trời, để
       kích thích con người hoàn
       thành công tác.
       7.
       không có sự diễn đạt
       bóng bẩy. Nhiều người cho
       rằng họ tin Kinh thánh theo nghĩa
       đen thật sự.
       8.
       sự sai lầm với điều chi
       Kinh thánh phán.[sup]5[/sup]
       9.
       giống như vô ngộ.[sup]6[/sup]
       Cảm ơn tác giả đã
       dày công nghiên cứu và giải
       thích từ ngữ trong cách
       dùng để nói về thẩm
       quyền của Kinh thánh, là lời
       Đức Chúa Trời, là
       sự mặc khải
       được Linh cảm của Chúa.
       B.
       Được Chứng Minh
       C.
       D.
       Ghi chú:
       [sup]1,2,3,4,5,6, đọc thêm trong PÂCQ trang 127,
       128.[/sup]
       SV Đỗ Văn Đông
       [/font]
       [CÁCH TƯ DUY SÁNG TẠO BAO GỒM "LÔ-GÍC"
       CỦA THẦY ĐÔNG ĐĂ TẠO ẤN
       TƯỢNG TỐT CHO NGƯỜI ĐỌC.
       RẤT TO61Y-RÁNG TRÈO LÊN CÂY SUNG NHƯ XA-CHÊ
       ĐỂ TRÁNH KHỎI RÀO CẢN CỦA ĐÁM
       ĐỐNG. THẤY CHÚA, LÀM VIỆC CHÚA CÓ
       THỜI BIỂU SẼ RẤT CẦN CHO THẾ
       HỆN TRÈ. CÁM ƠN CHÚA-CÁM ƠN THẦY
       ĐÔNG-GSVU]
       *****************************************************
 (DIR) Next Page