(DIR) Return Create A Forum - Home
       ---------------------------------------------------------
       The Vietnamese Bible Institute
 (HTM) https://thevbi.createaforum.com
       ---------------------------------------------------------
       *****************************************************
 (DIR) Return to: TUẦN HỌC 4
       *****************************************************
       #Post#: 8097--------------------------------------------------
       NGUỒN "Q"
       By: nguyenvu Date: October 26, 2016, 1:10 pm
       ---------------------------------------------------------
       NGUỒN "Q"
       [1] Giáo sư Lê Văn Thiện trích Eta Linnemann, Is
       There A Synoptic Problem: Rethinking the Literary Dependence of
       the First Three Gospels (Grand Rapids: Baker Book House, 1992),
       25: "Cả Mathiơ và Luca đều sử
       dụng Mác làm nguồn chính, đồng thời
       cũng so sánh một nguồn khác nữa,
       gọi là "Q." V́ chừng 200 câu của Mathiơ
       và Luca không có trong Mác, vậy chắc 2 sách này
       phải qua tham khảo một nguồn khác
       gọi là "Q" này được hiểu như là
       "một tuyển tập như lời Chúa
       dạy." Lê Văn Thiện, Đối Chiếu
       Phúc Âm (NXB Tôn Giáo Hà Nội, 2005), 34.
       [2] Như hầu hết chúng ta đều
       biết, "Vấn đề Phúc Âm Cộng Quan"
       đề cập đến các câu hỏi
       về việc Ma-thi-ơ và Lu-ca sử dụng
       phần của Mác để viết Phúc Âm
       của họ - cho dù là chưa có nguồn
       gốc rơ ràng, nhưng nguồn "Q" tiềm
       ẩn tất cả dữ kiện. Linnemann
       lập luận đó không phải là tất
       cả việc tham gia hoặc những ǵ chưa
       thực sự làm nền tảng tiếp
       cận những yếu tố Tương
       Đồng hay Dị Biệt, dù là một
       nguồn chưa bày tỏ, nhưng chủ
       yếu ghi sự kể lại của các nhân
       chứng cách chính xác từ hồi ức của
       họ về Chúa Giê-su. Điều chắc
       chắn là Kinh Thánh Tân Ước đă dựa
       trên "lời của Chúa Giê-su và thực hiện
       lên những truyện tích về hành động
       của Ngài. Các trước giả Phúc Âm, dù
       độc lập với nhau, nhưng họ
       cũng tạo ra cùng một câu chuyện và
       lời lẽ ư nghĩa biểu tỏ từ
       sự khải thị của Chúa cho những
       sự kiện tùy theo sự giả định,
       hay phụ thuộc vào văn học. Nguồn
       "Q" cho phép "dữ kiện thứ nhất
       để hiểu dữ kiện thứ hai,
       thứ ba, hoặc thậm chí thứ tư trên
       các phiên bản của các tài liệu như là
       phụ thuộc vào một trong những tài
       liệu gốc." Eta Linnemann, Is There A Synoptic
       Problem: Rethinking the Literary Dependence of the First Three
       Gospels (Grand Rapids: Baker Book House, 1992), p. 158.
       #Post#: 8098--------------------------------------------------
       NGUỒN "Q"
       By: dovandong Date: October 26, 2016, 1:47 pm
       ---------------------------------------------------------
       [quote author=GS. NGUYỄN VŨ
       link=topic=608.msg8097#msg8097 date=1477505406]
       NGUỒN "Q"
       [1] Giáo sư Lê Văn Thiện trích Eta Linnemann, Is
       There A Synoptic Problem: Rethinking the Literary Dependence of
       the First Three Gospels (Grand Rapids: Baker Book House, 1992),
       25: "Cả Mathiơ và Luca đều sử
       dụng Mác làm nguồn chính, đồng thời
       cũng só sánh một nguồn khác nữa,
       gọi là "Q." V́ chừng 200 câu của Mathiơ
       và Luca không có trong Mác, vậy chắc 2 sách này
       phải qua tham khảo một nguồn khác
       gọi là "Q" này được hiểu như là
       "một tuyển tập như lời Chúa
       dạy." Lê Văn Thiện, Đối Chiếu
       Phúc Âm (NXB Tôn Giáo Hà Nội, 2005), 34.
       [2] Như hầu hết chúng ta đều
       biết, "Vấn đề Phúc Âm Cộng Quan"
       đề cập đến các câu hỏi
       về việc Ma-thi-ơ và Lu-ca sử dụng
       phần của Mác để viết Phúc Âm
       của họ - cho dù là chưa có nguồn
       gốc rơ ràng, nhưng nguồn "Q" tiềm
       ẩn tất cả dữ kiện. Linnemann
       lập luận đó không phải là tất
       cả việc tham gia hoặc những ǵ chưa
       thực sự làm nền tảng tiếp
       cận những yếu tố Tương
       Đồng hay Dị Biệt, dù là một
       nguồn chưa bày tỏ, nhưng chủ
       yếu ghi sự kể lại của các nhân
       chứng cách chính xác từ hồi ức của
       họ về Chúa Giê-su. Điều chắc
       chắn là Kinh Thánh Tân Ước đă dựa
       trên "lời của Chúa Giê-su và thực hiện
       lên những truyện tích về hành động
       của Ngài. Các trước giả Phúc Âm, dù
       độc lập với nhau, nhưng họ
       cũng tạo ra cùng một câu chuyện và
       lời lẽ ư nghĩa biểu tỏ từ
       sự khải thị của Chúa cho những
       sự kiện tùy theo sự giả định,
       hay phụ thuộc vào văn học. Nguồn
       "Q" cho phép "dữ kiện thứ nhất
       để hiểu dữ kiện thứ hai,
       thứ ba, hoặc thậm chí thứ tư trên
       các phiên bản của các tài liệu như là
       phụ thuộc vào một trong những tài
       liệu gốc." Eta Linnemann, Is There A Synoptic
       Problem: Rethinking the Literary Dependence of the First Three
       Gospels (Grand Rapids: Baker Book House, 1992), p. 158.
       [/quote]
       Cảm ơn Giáo sư đã
       gởi bài tham khảo, Chúa luôn
       ở cùng Giáo sư.
       SV Đỗ Văn Đông.
       #Post#: 8129--------------------------------------------------
       Re: XEM CHÚ THÍCH VỀ NGUỒN "Q"
       By: hothihoangoanh Date: October 27, 2016, 1:42 am
       ---------------------------------------------------------
       Cám ơn giáo sư đă bổ sung thêm tài
       liệu để làm sáng tỏ câu hỏi.
       Sv Hồ Thị Hoàng Oanh
       #Post#: 8141--------------------------------------------------
       NGUỒN "Q"
       By: vothikimtien Date: October 27, 2016, 6:33 am
       ---------------------------------------------------------
       [quote author=GS. NGUYỄN VŨ
       link=topic=608.msg8097#msg8097 date=1477505406]
       NGUỒN "Q"
       [1] Giáo sư Lê Văn Thiện trích Eta Linnemann, Is
       There A Synoptic Problem: Rethinking the Literary Dependence of
       the First Three Gospels (Grand Rapids: Baker Book House, 1992),
       25: "Cả Mathiơ và Luca đều sử
       dụng Mác làm nguồn chính, đồng thời
       cũng so sánh một nguồn khác nữa,
       gọi là "Q." V́ chừng 200 câu của Mathiơ
       và Luca không có trong Mác, vậy chắc 2 sách này
       phải qua tham khảo một nguồn khác
       gọi là "Q" này được hiểu như là
       "một tuyển tập như lời Chúa
       dạy." Lê Văn Thiện, Đối Chiếu
       Phúc Âm (NXB Tôn Giáo Hà Nội, 2005), 34.
       [2] Như hầu hết chúng ta đều
       biết, "Vấn đề Phúc Âm Cộng Quan"
       đề cập đến các câu hỏi
       về việc Ma-thi-ơ và Lu-ca sử dụng
       phần của Mác để viết Phúc Âm
       của họ - cho dù là chưa có nguồn
       gốc rơ ràng, nhưng nguồn "Q" tiềm
       ẩn tất cả dữ kiện. Linnemann
       lập luận đó không phải là tất
       cả việc tham gia hoặc những ǵ chưa
       thực sự làm nền tảng tiếp
       cận những yếu tố Tương
       Đồng hay Dị Biệt, dù là một
       nguồn chưa bày tỏ, nhưng chủ
       yếu ghi sự kể lại của các nhân
       chứng cách chính xác từ hồi ức của
       họ về Chúa Giê-su. Điều chắc
       chắn là Kinh Thánh Tân Ước đă dựa
       trên "lời của Chúa Giê-su và thực hiện
       lên những truyện tích về hành động
       của Ngài. Các trước giả Phúc Âm, dù
       độc lập với nhau, nhưng họ
       cũng tạo ra cùng một câu chuyện và
       lời lẽ ư nghĩa biểu tỏ từ
       sự khải thị của Chúa cho những
       sự kiện tùy theo sự giả định,
       hay phụ thuộc vào văn học. Nguồn
       "Q" cho phép "dữ kiện thứ nhất
       để hiểu dữ kiện thứ hai,
       thứ ba, hoặc thậm chí thứ tư trên
       các phiên bản của các tài liệu như là
       phụ thuộc vào một trong những tài
       liệu gốc." Eta Linnemann, Is There A Synoptic
       Problem: Rethinking the Literary Dependence of the First Three
       Gospels (Grand Rapids: Baker Book House, 1992), p. 158.
       [/quote]
       -------------------------------cám ơn Giáo sư.
       #Post#: 8152--------------------------------------------------
       Re: NGUỒN "Q"
       By: nguyenvanthanh Date: October 27, 2016, 8:28 am
       ---------------------------------------------------------
       [quote author=GS. NGUYỄN VŨ
       link=topic=608.msg8097#msg8097 date=1477505406]
       NGUỒN "Q"
       [1] Giáo sư Lê Văn Thiện trích Eta Linnemann, Is
       There A Synoptic Problem: Rethinking the Literary Dependence of
       the First Three Gospels (Grand Rapids: Baker Book House, 1992),
       25: "Cả Mathiơ và Luca đều sử
       dụng Mác làm nguồn chính, đồng thời
       cũng so sánh một nguồn khác nữa,
       gọi là "Q." V́ chừng 200 câu của Mathiơ
       và Luca không có trong Mác, vậy chắc 2 sách này
       phải qua tham khảo một nguồn khác
       gọi là "Q" này được hiểu như là
       "một tuyển tập như lời Chúa
       dạy." Lê Văn Thiện, Đối Chiếu
       Phúc Âm (NXB Tôn Giáo Hà Nội, 2005), 34.
       [2] Như hầu hết chúng ta đều
       biết, "Vấn đề Phúc Âm Cộng Quan"
       đề cập đến các câu hỏi
       về việc Ma-thi-ơ và Lu-ca sử dụng
       phần của Mác để viết Phúc Âm
       của họ - cho dù là chưa có nguồn
       gốc rơ ràng, nhưng nguồn "Q" tiềm
       ẩn tất cả dữ kiện. Linnemann
       lập luận đó không phải là tất
       cả việc tham gia hoặc những ǵ chưa
       thực sự làm nền tảng tiếp
       cận những yếu tố Tương
       Đồng hay Dị Biệt, dù là một
       nguồn chưa bày tỏ, nhưng chủ
       yếu ghi sự kể lại của các nhân
       chứng cách chính xác từ hồi ức của
       họ về Chúa Giê-su. Điều chắc
       chắn là Kinh Thánh Tân Ước đă dựa
       trên "lời của Chúa Giê-su và thực hiện
       lên những truyện tích về hành động
       của Ngài. Các trước giả Phúc Âm, dù
       độc lập với nhau, nhưng họ
       cũng tạo ra cùng một câu chuyện và
       lời lẽ ư nghĩa biểu tỏ từ
       sự khải thị của Chúa cho những
       sự kiện tùy theo sự giả định,
       hay phụ thuộc vào văn học. Nguồn
       "Q" cho phép "dữ kiện thứ nhất
       để hiểu dữ kiện thứ hai,
       thứ ba, hoặc thậm chí thứ tư trên
       các phiên bản của các tài liệu như là
       phụ thuộc vào một trong những tài
       liệu gốc." Eta Linnemann, Is There A Synoptic
       Problem: Rethinking the Literary Dependence of the First Three
       Gospels (Grand Rapids: Baker Book House, 1992), p. 158.
       [/quote]
       [font=times new roman]Chân thành cám ơn Giáo sư,
       đả tận t́nh dạy dỗ cho ACE SV chúng
       tôi cách hết ḷng, giúp chúng tôi hiểu rơ về
       NGUỒN "Q". Xin Chúa ban phước dư dật
       trên GS cùng toàn thể SV Lớp PACQ.
       Thân mến trong Chúa
       SV:Nguyễn Văn Thành[/font]
       *****************************************************